Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

>

Thursday, 12 June 2014

Cảnh giác với âm mưu thâm hiểm của Trung Quốc


Cảnh giác với âm mưu thâm hiểm của Trung Quốc

Hải Ngọc

Trung Quốc muốn xây dựng “bức tường hàng hải” xung quanh quần đảo Trường Sa để kiểm soát hoạt động hàng không và hàng hải của các nước trong khu vực
Trung Quốc đang có kế hoạch xây đảo nhân tạo tại bãi đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, bất chấp sẽ gây bất bình và phản đối từ các nước láng giềng
.
Mưu đồ nguy hiểm
Tờ South China Morning Post (Hồng Kông) dẫn lời ông Jin Canrong, giáo sư tại Trường ĐH Renmin ở Bắc Kinh, nói kế hoạch đã được trình lên chính quyền trung ương. Theo ông Jin, hòn đảo nhân tạo này ít nhất sẽ gấp đôi diện tích 44 km2 của căn cứ quân sự Diego Garcia (Mỹ) trên Ấn Độ Dương.

Li Jie, chuyên gia của Viện Nghiên cứu Hải quân Trung Quốc, cho biết trên đảo nhân tạo sẽ có sân bay và cảng để đáp ứng việc tiếp tế quân sự. 

Một đại tá quân đội Trung Quốc về hưu thừa nhận xây đường băng trên bãi Chữ Thập sẽ cho phép nước này dễ dàng lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Đông.

Theo bà Zhang Jie, chuyên gia về an ninh của Học viện Khoa học xã hội Trung Quốc, nước này đã nghiên cứu cải tạo đảo từ lâu và phác thảo nhiều kiểu thiết kế trong một thập kỷ qua. “Những động thái như vậy chắc chắn sẽ làm các nước láng giềng mất lòng tin vào Trung Quốc và gây ra bất ổn trong khu vực” – bà Zhang cảnh báo.

 Cơ sở Trung Quốc xây dựng trên bãi đá ngầm Gạc Ma. Ảnh: AP
Ngoài nghi án đảo nhân tạo, Philippines mới đây tiếp tục tố cáo Trung Quốc có hoạt động đáng ngờ tại các bãi Ga Ven (Gavin), Châu Viên (Cuarteron) và Gạc Ma (Johnson South) thuộc Trường Sa của Việt Nam.

Theo đài ABS-CBN ngày 7-6, Bộ Quốc phòng Philippines khẳng định việc cải tạo các bãi trên đi ngược Tuyên bố về ứng xử của các bên trên biển Đông (DOC) và đe dọa hòa bình, ổn định trong khu vực.

Hết sức dè chừng
Đáng lo ngại hơn, một quan chức an ninh Philippines khẳng định Trung Quốc đang xây dựng một “bức tường hàng hải” quanh quần đảo Trường Sa để kiểm soát hoạt động hàng không và hàng hải của các nước trong khu vực về lâu dài. Cụ thể, theo ABS-CBN, với căn cứ quân sự trên bãi Ga Ven, Trung Quốc sẽ dòm ngó được đảo Ba Bình của Việt Nam mà Đài Loan đang chiếm đóng trái phép.
Việc Trung Quốc lấn xuống phía Nam biển Đông khiến Malaysia và Indonesia không thể ngồi im. Trước đây, Indonesia từng tuyên bố không bao giờ cho phép Trung Quốc lập ADIZ trên biển Đông.

Ngoài ra, những hoạt động mờ ám của Trung Quốc trên biển Đông đều lọt vào “tầm ngắm” của Mỹ, theo người phát ngôn Bộ Ngoại giao Marie Harf. Trong cuộc họp báo ngày 5-6, bà Harf hối thúc Trung Quốc tham gia vụ kiện mà Philippines khởi xướng. 

Tuy nhiên, Tân Hoa Xã ngày 7-6 đưa tin Bắc Kinh tiếp tục gạt bỏ với lý do Tòa án Trọng tài quốc tế “không có quyền xét xử tranh chấp lãnh thổ và lãnh hải trong khu vực”.

Không chỉ các nước Đông Nam Á, Ấn Độ cũng đang hết sức dè chừng người láng giềng khó lường. TờTimes of India cho hay Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị sẽ đến New Delhi vào ngày 8-6.

Tờ báo cảnh giác Ấn Độ phải rút ra bài học từ trường hợp của Đông Nam Á. “Sự thâm nhập về kinh tế của Trung Quốc khiến các nước này mất đi khả năng chống cự” – tờ báo viết sau khi đưa ra câu hỏi Ấn Độ có nên tạm gác tranh chấp biên giới để tập trung làm ăn với Trung Quốc.

Tuy nhiên, với việc Bộ trưởng Nội vụ Rajnath Singh sắp thăm bang Ladakh và Arunachal Pradesh sát vách Trung Quốc cũng như việc ông Modi thăm Mỹ vào tháng 9, Ấn Độ đã gửi đi thông điệp: An ninh biên giới vẫn là mối bận tâm lớn và quan hệ với Mỹ vẫn mạnh mẽ.

Việt Nam tiếp tục gửi công hàm phản đối
Ngày 6-6, Đại sứ Lê Hoài Trung, Trưởng Phái đoàn Đại diện Thường trực Việt Nam tại Liên Hiệp Quốc, tiếp tục gửi thư lên Tổng Thư ký Ban Ki-moon kèm theo Công hàm của Bộ Ngoại giao Việt Nam gửi Bộ Ngoại giao Trung Quốc, phản đối việc Trung Quốc duy trì giàn khoan Hải Dương 981 (Haiyang Shiyou 981) và các tàu hộ tống, tàu quân sự, máy bay chiến đấu trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam. 

Thậm chí, Trung Quốc còn đâm chìm tàu cá và đâm thủng tàu cảnh sát biển Việt Nam, làm leo thang căng thẳng ở biển Đông, đe dọa hòa bình, ổn định cũng như an ninh hàng hải trong khu vực.

Công hàm trên nhắc lại Việt Nam kiên quyết yêu cầu Trung Quốc tôn trọng luật pháp quốc tế, rút ngay giàn khoan Hải Dương 981 cùng các tàu hộ tống ra khỏi vùng biển Việt Nam và không để tái diễn hành vi tương tự.
H. N.

Li thú ti kinh hoàng ca Đng Cng Sn Vit Nam
                           
Trúc Giang MN
  

1* M bài


Ngày th
ứ bảy, 31 tháng 5, 2014 đài BBC đưa tin như sau:

“B
trưởng Quc phòng Vit Nam nói quan h Vit-Trung vn "phát trin tt đp" và so sánh xung đt hin nay trên Bin Đông vi 'mâu thun gia đình'.
Bộ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh.
Ông Thanh nói:"Trên thc tế, ngay trong quc gia hay mi gia đình cũng còn có nhng mâu thun, bt đng, hung chi là các nước láng ging vi nhau còn tn ti tranh chp v biên gii, lãnh th hoc va chm là điu khó tránh khi." (Phùng Quang Thanh)

Ông Thanh ví cu
c tranh chp như mâu thun trong mt gia đình rt đúng. V mâu thun gia đình thì Tng Bí thư Nguyn Văn Linh và phái đoàn ca đng CSVN đã xin cho Vit Nam được làm mt khu t tr trc thuc chính quyn Trung ương Bc Kinh, và đã được “Phía Trung Quc đng ý và chp nhn đ ngh nói trên, và cho Vit Nam thi gian 30 năm (1990-2020) đ đng CSVN gii quyết các bước tiến hành cn thiết cho vic “gia nhp đi gia đình các dân tc Trung Quc”. (Hết trích)

Mâu thu
n trong đi gia đình các dân tc Trung Quc là hin thc, Tây Tng và Tân Cương là mt chng minh c th.

GS Carl Thayer cho bi
ết: "Gii chc Vit Nam thường có thói quen nói chung chung và không đi vào c th", do đó ta có th nhn ra 'mâu thun gia đình' nm trong đi gia đình các dân tc Trung Quc.

“M
t thi kỳ Bc thuc rt nguy him đã bt đu”. Đó là li xác nhn ca mt cán b Vit Cng cao cp thuc B Chính Tr đng Cng Sn Vit Nam, Nguyn Cơ Thch, B trưởng Ngoi giao, đã tuyên b sau Hi ngh Thành Đô, T Xuyên năm 1990.

Bài n
y nêu nhng bng chng c th đ chng minh hot đng ca hai bên Vit-Trung trong chương trình 30 năm v mi mt gi là “đi cuc”, và ngy trang bng cm t “16 ch vàng”

Do kinh nghi
m hai khu t tr Tây Tng và Tân Cương, chính quyn trung ương Bc Kinh đã kim chế CSVN bng cách đã cy sinh t phù và đt chiếc vòng kim cô lên đu CSVN cho nên nhng tên Hán ngy hin nay như cá nm trên tht, vô phương cc ca.

Giang Tr
ch Dân đã cho CSVN thi gian 30 năm đ tiến hành s kin vĩ đi đi vi Vit Nam cho nên gi đó là “đi cuc” và vic thc hin chương trình 30 năm nm trong khuôn kh “16 ch vàng”. Vì thế c mi ln có tranh chp thì Bc Kinh khuyên nhũ Vit Cng hãy vì “đi cuc”, và CSVN luôn luôn cam kết thc hin 16 ch vàng.

Tuyên b
ca Phùng Quang Thanh tht đúng là li thú ti kinh hoàng đi vi người Vit trong nước.

Cho dù Wikileaks không ti
ết l, xem như không có biên bn đó, thì xuyên qua nhng hành đng mà đng CSVN đã th hin và nhiu người đã xác nhn đó là hành đng bán nước.

2* Đng Cng Sn Vit Nam xin được làm mt khu t tr trc thuc Bc Kinh
Từ trái qua phải. Lý Bằng, Giang Trạch Dân (nắm tay Nguyễn Văn Linh), Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười và Phạm Văn Đồng (chắp tay).
Hàng trước từ trái sang: 1) Hoàng Bích Sơn, trưởng ban đối ngoại T.Ư., (3) Phạm Văn Đồng,
(4) Nguyễn Văn Linh (bên phải Giang Trạch Dân),
5) Giang Trạch Dân (áo xám đứng giữa), 6) Lý Bằng, 7) Đỗ Mười, 9) Hồng Hà (bìa phải).
Wikileaks xác đnh văn kin đó là mt trong 3,100 bc đin thư lưu tr ti B Ngoi giao Hoa Kỳ, tài liu chi tiết như sau:

“Biên b
n bui hp kín gia Nguyn Văn Linh , Tng Bí Thư đng CSVN, Đ Mười, Ch tch Hi Đng B Trưởng, đi din phía Vit Nam, và Giang Trch Dân, TBT/CSTQ, Lý Bng, Th tướng, đã hp 2 ngày t 3 và 4-9-1990, ti Thành Đô, tnh T Xuyên, Trung Quc ”.

“Vì s
tn ti ca s nghip xây dng Ch Nghĩa Cng Sn, đng Cng Sn và nhà nước Vit Nam đ ngh phía Trung Quc gii quyết các mi bt đng gia hai nước. Phía Vit Nam s c hết sc mình đ vun đp tình hu ngh lâu đi vn có gia hai đng và nhân dân hai nước do Ch tch Mao Trch Đông và Ch tch H Chí Minh đã dày công xây đp trong quá kh. Và Vit Nam bày t mong mun sn sàng chp nhn làm mt khu vc t tr thuc chính quyn Trung Ương ti Bc Kinh, như Trung Quc đã dành cho Ni Mông, Tân Cương, Tây Tng, Qung Tây”.

“Phía Trung Qu
c đng ý và chp nhn đ ngh nói trên, và cho Vit Nam thi gian 30 năm (1990-2020) đ đng CSVN “gii quyết các bước tiến hành cn thiết cho vic gia nhp đi gia đình các dân tc Trung Quc”. (Hết trích)

3* Bí mt ca chương trình 30 năm sát nhp Vit Nam vào Trung Cng

H
i ngh tái lp bang giao gia hai nước được t chc công khai vào hai ngày 3 và 4 tháng 9 năm 1990 ti Thành Đô, T Xuyên, nhưng ni dung CSVN xin được sát nhp vào đi gia đình các dân tc Trung Quc là bí mt.

Cho mãi đ
ến khi Wikileaks ph biến tài liu mt đó thì người Vit nước ngoài mi biết đến, nhưng đi vi đa s người trong nước thì nó vn còn là mt bí mt. Vì thế, đ la bp nhân dân Vit Nam, chương trình 30 năm mà hai đng Cng Sn ny thc hin được ngy trang dưới nhng t ng m miu như “đi cuc”, “phương châm 16 ch vàng”, “hp tác chiến lược toàn din”, “y ban Ch đo Hp tác toàn din”…

Nh
ng cm t nêu trên là cái nhãn hiu che giu chương trình 30 năm Thành Đô.

4* S ra đi ca “16 ch vàng”

4.1. B
ước m đu

Tháng 11 năm 1991, sau h
i ngh Thành Đô, lãnh đo cao cp hai đng, hai nước liên tiếp thăm viếng ln nhau. S giao lưu, hp tác gia hai bên v các lãnh vc chính tr, kinh tế, quân s, khoa hc k thut, văn hoá… được m rng, nâng lên tm cao là bước đu ca vic hi nhp.

Trung C
ng cho biết con đường hp nht ca hai nước vô cùng thun li vì đó là nhng đc thù v đa lý t nhiên, chế đ chính tr, văn hoá, xã hi và vn mnh ca hai dân tc, ca hai đng được xem như mt.

“S
ơn thy tương liên, Lý tưởng tương thông, Văn hóa tương đng, Vn mnh tương quan”

Vi
t Trung tuy hai mà mt, tương nhp là l tt yếu và hp tình, hp lý.

4.2. Trung C
ng khi to phương châm 16 ch vàng

Tiếp tc thúc đy tiến trình bí mt 30 năm Thành Đô, Giang Trch Dân đưa ra chiêu bài đ ngy trang là phương châm 16 ch vàng. Tng Bí Thư Lê Kh Phiêu nht trí ngay và cam kết luôn luôn thc hin vi quyết tâm cao đ đ hoàn thành “đi cuc” đó.

Th
ế là phương châm 16 ch vàng ra đi t đó. Bn tuyên b chung v 16 ch vàng chính thc được Giang Trch Dân và Lê Kh Phiêu ký vào tháng 2 năm 1999.

16 ch
vàng:

Láng gi
ng hu ngh (mc lân hu ho), hp tác toàn din (Toàn din hp tác), n đnh lâu dài (Trường kỳ n đnh), hướng ti tương lai (Din hướng v lai).

Tháng 11 năm 2000 khi tân T
ng bí thư Nông Đc Mnh sang din kiến thì Giang Trch Dân nhc đến và nhn mnh, phương châm 16 ch vàng là cái khung ch đo căn bn và nht quán đ Vit Nam phát trin quan h vi Bc Kinh. Cũng ging như nhng người tin nhim, Nông Đc Mnh h quyết tâm thc hin ni dung ca 16 ch vàng.

5* Thc hin chương trình 30 năm trên cơ s 16 ch vàng


5.1. N
i dung chương trình

Ch
ương trình 30 năm Thành Đô được các đi Tng bí thư CSVN ký kết qua nhng bn tuyên b chung v hp tác toàn din đ Vit Nam hi đ điu kin sát nhp vào đi gia đình các dân tc Trung Quc.

H
p tác toàn din v các mt:

- Vi
c qun lý đng, qun lý nhà nước thông qua nhng cuc thăm viếng ca các lãnh đo cao cp hai bên.

- Giao l
ưu v các mt: chính tr, kinh tế thương mi, quân s, văn hóa, hu ngh nhân dân…tng bước nâng lên tm cao mi sn sàng cho ý nguyn hi nhp theo tinh thn ca hi ngh Thành Đô năm 1990.

5.2. Nh
ng bước c th đã được thc hin

5.2.1. H
p tác toàn din v vic qun lý đng và qun lý nhà nước

Các lãnh đ
o cao cp ca đng và nhà nước hai bên liên tc có nhng cuc viếng thăm quan trng, không ngng vun đp quan h hp tác toàn din, tng bước nâng lên tm cao mi đ đáp ng “nguyn vng ca nhân dân hai nước” là hi nhp vào đi gia đình các dân tc Trung Quc.

1). Nh
ng lãnh đo Trung Cng sang thăm Vit Nam
T tháng 11 năm 1992 đến năm 2013 đã có 8 lãnh đo cao cp Trung Cng đến thăm và làm vic vi lãnh đo đng CSVN.

Th
tướng Lý Bng (tháng 11 năm 1992). Ch tch Quc hi Kiu Thch Đàng (tháng 11, 1994 và tháng 3, 2002). Ch tch nước Giang Trch Dân (tháng 6, 1996). Th tướng Chu Dung Cơ (tháng 11, 1996). Th tướng Ôn Gia Bo (tháng 12, 1996).

T
31-10 đến 2-11-2005 H Cm Đào kinh lý Vit Nam. Đó là chuyến viếng thăm cao cp nht, đy đ cương v: Tng Bí thư, Ch tch nước, Ch tch Quân y TW, là bước ngot quan trng thúc đy Vit Nam hi nhp vào Trung Quc.

Sau đó là vi
ếng thăm ca Tp Cn Bình và Th tướng Lý Quc Cường. Ngoài ra còn có nhiu lãnh đo cp thp ti lui rn rp.

2). V
phía lãnh đo Vit Nam sang chu thiên triu

T
t c nhng Tng bí thư, ch tch nước, Ch tch quc hi và th tướng đu phi qua din kiến lãnh đo Trung Cng. Tng bí thư, ch tch nước đu phi ký nhng bn Tuyên b chung xác đnh quyết tâm thúc đy, hp tác toàn din trên phương châm 16 ch vàng và 4 tt mà thc cht là hoàn tt chương trình 30 Thành Đô, sát nhp vào “đi gia đình các dân tc Trung Quc”.

Ngoài nh
ng bn tuyên b chung, Vit Nam b bt buc phi thành lp “y Ban Ch Đo Hp Tác Toàn Din” đ làm vic mt cách c th vi y ban Hp tác Toàn din ca Trung Cng.
Phiên họp lần thứ tư, phiên họp lần thứ 5 Ủy ban Chỉ đạo Hợp Tác Toàn Diện .
Vì sao phi thành lp y ban ch đo hp tác toàn din? Mt quc gia đc lp ch cn xác đnh chính sách ngoi giao là đ. Khi cn thì ký nhng hip ước, nhng tha thun riêng bit cho mi vn đ.

5.2.2. H
p tác toàn din v kinh tế vi Bc Kinh

1). Thi
ết lp nhng nguyên tc lut pháp căn bn v kinh tế

Năm 2005, trong s
44 hip đnh và tha thun v kinh tế và thương mi, Vit Nam và Trung Cng đã có 20 văn bn tha thun làm căn bn pháp lý trong quan h gia Vit Nam vi các đa phương bên Trung Cng. Đó là: Hip đnh thương mi, Hip đnh mua bán vùng biên gii, Hip đnh thành lp y Ban Vit-Trung v kinh tế và thương mi.

Hi
p đnh giao thông đường st cao tc và đường b, đường hàng không đ lưu thông hàng hóa gia đa phương vi trung ương Bc Kinh.

T
ngày 1-1-2004 Vit Nam và Trung Cng thc hin bãi b thuế xut, nhp khu. Các cp ca khu hai bên đã được khai thông to điu kin cho hàng hoá lưu thông t do, m ra mt thi kỳ giao lưu hàng hóa không biên gii gia hai bên.

2). Kinh t
ế Vit Nam đã l thuc vào chính quyn trung ương Bc Kinh
Hợp tác toàn diện về kinh tế thương mại.
a. V đu tư xây dng

Nhà th
u Trung Cng hu như thng thu hu hết nhng công trình quan trng vi loi thu trn gói EPC, còn gi là “hp đng trn gói” hay “hp đng chìa khoá trao tay”.

EPC là Engineering , Procurement and Construction. (Thi
ết kế, mua sn, xây dng).

Hi
n nay có 90% gói thu EPC được giao cho Trung Cng thc hin, bao gm nhng d án ln và quan trng v năng lượng (nhà máy đin), kim loi, hoá cht…điu ny cho biết Vit Nam đã l thuc vào Trung Cng ri.

b. Trung C
ng chiếm lĩnh th trường Vit Nam

Th
ương lái Trung Cng xâm nhp vào các vùng sâu, dùng th thut giá, mua nhng th như cây tràm c Qung Ngãi, và nhng th không biết đ làm gì, nhưng đã đ li nhng tác hi vô cùng to ln. Đó là đánh phá th trường VN.

Nông s
n, thc phm, hàng công nghip giá r, mà không được kim soát v cht lượng, v sinh, an toàn, thm chí có nhng mt hàng Trung Cng mà dán nhãn sn xut VN. Nhiu trường hp dán c Trung Cng trên các sn phm bày bán các siêu th VN.

Hàng hóa r
tin ca Trung Cng chiếm lĩnh th trường Vit Nam, giết chết các công ty trung bình và nh trong nước, đưa đến công nhân tht nghip.

c. Nh
p siêu ca Vit Nam chng t l thuc kinh tế

Năm 2013, Vi
t Nam nhp khu hàng hóa Trung Cng (TC) 36t 960 triu USD, trong khi đó xut khu ch có 13t 960 triu USD. Đó là nhp siêu. S chênh lch v cán cân mu dch ny khiến cho VN ph thuc vào TC.

TS Lê Đăng Doanh nêu nh
n xét: “Mc nhp siêu to ln ny gây sc ép rt nng khiến cho VN ph thuc vào TC: mt ngoi t, mt th trường trong nước, công nhân mt vic. Khi người dân mua hàng hóa TC đng nghĩa vi vic tr lương cho công nhân nước ny”.

5.2.3. H
p tác toàn din v văn hóa giáo dc

1). Vi
t Nam cam kết giáo dc nhân dân v 16 ch vàng và 4 tt

Ngày 21-2-2013, Nguy
n Thin Nhân, y viên BCT dn đu đoàn đi biu cp cao sang Bc Kinh. Hai bên đã ký mt tha thun hp tác toàn din cho giai đon 5 năm t 2014-2019.

Nguy
n Thin Nhân, cu B trưởng B Giáo dc, cam kết, vi tư cách Ch tch y ban Trung Ương Mt Trn T quc VN (MT/TQ/VN), ông s vn đng qun chúng nhân dân thc hin tt 16 ch vàng và 4 tt đ hoàn thành tt tho thun ca hai bên t khi bình thường hóa năm 1990. Ông Nhân cho biết MT/TQ/VN s trin khai chc năng và nhim v mi trong Hiến pháp 2013 là “giám sát phn bin xã hi” đ tăng cường hiu biết ca nhân dân Vit Nam vi nhân dân Trung Quc.

Vi
t Nam s thc hin Cung Văn hoá Vit-Trung ti Hà Ni. Trong 15 năm, k t 2005 Vit Nam đã c hơn 100 đoàn đi biu văn hóa trên các lãnh vc: báo chí, âm nhc, đin nh, kch ngh, truyn hình sang tham quan hc hi và trình din Bc Kinh.
2). Giáo dc thanh niên
Chủ tịch Ủy ban TƯ MTTQ Việt Nam và Bí thư Thứ nhất TƯ Đoàn Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Nguyễn Đắc Vinh giao lưu với các đại biểu thanh niên hai nước.
Hữu nghị giữa hai đoàn thanh niên khu tự trị VN & Trung Quốc.
Theo mt hip đnh, mi năm Trung Cng cp 130 sut hc bng cho sinh viên VN, đng thi VN ch cp 15 hc bng cho sinh viên Trung Cng, có nghĩa là Bc Kinh đào tn cán b tương lai cho h.

Vi
t Nam đưa nhng đoàn thanh niên sang thăm viếng, hp tác hu ngh vi thanh niên sc tc ca các khu t tr. Ni bt nht là Liên hoan thanh niên VN-TQ được t chc vào ngày 26-11-2013, 3,000 thanh niên do Nguyn Thin Nhân hướng dn tham d liên hoan. Trong din văn, ông Nhân cho biết: “Đây là dp đ thế h tr hai nước kết cht quan h hai đng, hai nước, không ngng đơm hoa kết trái, vun đp tình hu ngh ca hai dân tc”.

Đ
nh hướng dư lun, Lp Vin Khng T, nm trong hp tác văn hoá giáo dc cho thanh niên.

16 ch
vàng và 4 tt là chiêu bài ngy trang cho chương trình 30 năm đ VN hi nhp vào đi gia đình các dân tc Trung Quc, nói thng ra là chương trình bán nước ca đng CSVN.

5.2.4. Trung C
ng di dân vào Vit Nam

B
n Tàu kha vào Vit Nam không cn Visa nhp cnh, nên t do đi luông tung như đi vào Tây Tng, Tân Cương, Mãn Châu, Ni Mông. Bn h đã có mt trên khp hang cùng ng hm ca đt nước Vit Nam. Trong 65 khu chế xut, khu công nghip, không nơi nào vng bóng người Hoa c.

Chúng chi
ếm đóng các v trí chiến lược, t vic thuê đt 306,000 hecta trong 50 năm vi giá r mt biên gii phía Bc, t Bauxit Tây Nguyên đến Cà Mau, có th thành lp nhiu sư đoàn ca đo quân th năm vi nhng công nhân, mà thc cht là binh sĩ, tình báo, đc công. H nm trong tay nhng bn đ v trí các nhà máy đin, nhà máy quc phòng, cơ xưởng…

Nh
ng người di dân to lp thành nhng khu riêng bit ca người Hoa mà công an Vit Nam không được vào đó đ kim soát.

1). Khu ph
Tàu Bình Dương
Trung tâm thương mại Đông Đô Đại Phố (Chữ Tàu trên cổng vào).
Khu công nghệ cao                                  Khu thể thao.
T Vit Báo ti hi ngoi có bài viết ta đ: “C Trung Quc treo rp Bình Dương: Dân Vit có nguy cơ mt đt”

Theo bài báo thì “C
Trung Cng treo tưng bng ti Bnh Dương đ mng Quc Khánh ln th 90 ca Trung Cng bi vì người Hoa đang cư ng đông đo Ph Tàu nơi đây.

M
t bài viết có ta đ “Ph người Hoa, Rng người Hoa, sòng bc người Hoa,…và người Hoa” còn đưa ra quan ngi rng “trong mt tương lai không xa, con cháu người VN s không còn được sng trên quê hương mình”.

Bài báo vi
ết tiếp:

“Sau Casino c
a người Hoa Đà Nng ch dành cho người nước ngoài, li đến khu ph dành riêng cho người Hoa Bình Dương, nơi mà người Vit cũng không được bén mng ti. Vy trong tương lai, người Vit s ch được s dng mt phm vi bao nhiêu bi vì, bin, rng, đô th đu có bóng dáng ca người Hoa.

Ph
Tàu là khu vc riêng bit ca cng đng người Hoa, người Vit khó chen chân vào. Ph Tàu Bình Dương mang tên Trung Tâm Thương Mi Đông Đô Đi Ph, trong đó có mt trường Đi hc quc tế Min Đông, mt bnh vin 1,000 giường, mt khu phc hp: th thao, hi ngh, tic cưới, mt sân golf, các ca hiu thương mi và mt khu gii trí.

B
n Tàu kha sinh hot theo phong tc tp quán ca h và lut pháp Vit Nam b b ra ngoài. Nhân viên công lc VN không được vào kim tra cn thiết đ nm quyn kim soát khu vc.

Ngay c
nghĩa đa người Hoa Vit Nam cũng là mt khu vc riêng bit bt kh xâm phm. Vy hi quyn lc quc gia còn đâu na?

6* Nhng bn tuyên b chung ca lãnh đo CSVN


6.1. Th
a thun 4 đim ca Tng bí thư Nông Đc Mnh

Ngày 22-8-2006, Nông Đ
c Mnh sang Bc Kinh thúc đy tăng cường quan h toàn din và nht trí vi H Cm Đào 4 khía cnh:

Th
nht. Lãnh đo cao cp hai bên phi duy trì “quan h gn gũi” thông qua nhng cuc viếng thăm cp cao.

Th
hai. Quan h kinh tế thương mi phi được nâng lên nc thang cao mi, c th hơn.

Th
ba. Vn đ lãnh th phi luôn luôn đt được “s đng thun”, bo đm n đnh lâu dài. (Nếu đng thun thì n đnh)

Th
tư. Hai bên thng nht v chính sách ngoi giao, quc phòng đ có nn tng phát trin bn vng và hu ngh.

Năm 2009, t
nh Hi Nam và Vit Nam nht trí hp tác toàn din v chiến lược quân s.

(T
i sao mt quc gia li phi hp tác vi mt tnh ca quc gia khác?)

6.2. B
n tuyên b chung ca Nguyn Phú Trng và H Cm Đào ngày 15-10-2011

1. Hai bên đã thông báo cho nhau v
tình hình mi Đng, mi nước.

2. Phía Vi
t Nam nhit lit chúc mng 90 năm thành lp Đng Cng sn Trung Quc vui mng trước nhng thành tu mang tính lch s dưới s lãnh đo ca Đng Cng sn Trung Quc.

3. Hai bên đã nhìn l
i và tng kết 20 năm k t khi bình thường hóa quan h (1990), khng đnh tình hu ngh đi đi Vit-Trung là tài sn quý báu chung ca hai Đng, hai nước và nhân dân hai nước, cn được không ngng cng c, phát trin, truyn mãi cho các thế h mai sau.( Thôn tính tương lai)

6.3. B
n tuyên b chung ca Trương Tn Sang

Trong b
n tuyên b chung ngày 21-6-2013 được ký bi Trương Tn Sang và Tp Cn Bình, có đon ghi như sau:

– Dân s
: Đào to nhân dân, văn hóa, giáo dc, y tế, sn xut, chế biến. Khai thác lãnh th, lãnh hi, đt lin, biên gii, ca khu, bin Đông, rng núi, đu tư, khoa hc, công ngh, kinh tế, thương mi, môi trường, nông nghip, ngư nghip, du khí, giao thông, vn ti và du lch.

– Chính tr
: Xây dng ngun máy đng, và nhà nước xã hi ch nghĩa Vit Nam. Tham vn chính ph, ban tuyên giáo, ban đi ngoi trung ương, ban lý lun, đào to hu ngh quân, dân, cán chính cao cp.

– Quân s
: Quân đi, quc phòng, khí tài, an ninh, ngoi giao.

K
ế hoch toàn din qui đnh mi b phn đt đường dây nóng t qun và kết ni qun tr Bc Kinh.

ường dây nóng t qun vi Bc Kinh là nhn lnh trc tiếp t chính quyn trung ương Bc Kinh)

Ngoài ra, đ
ng CS và nhà nước Vit Nam, ưu tiên đ 4 tnh phía Nam Trung Quc, như Vân Nam, Qung Tây, Qung Đông, Hi Nam được hưởng đc quyn khai thác toàn din trên 7 tnh biên gii ca Vit Nam, như Đin Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bng, Lng Sơn, Qung Ninh. Người Trung Quc được hưởng qui chế "bt xâm phm" t khi có mt ti Vit Nam đ thi hành công tác khai thác toàn din trên lưng người Vit Nam.

“Hai bên nh
t trí tăng cường hơn na s hp tác gia các tnh, khu vc ca hai nước, nht là gia 7 tnh ca Vit Nam: Đin Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bng, Lng Sơn, Qung Ninh, hp tác toàn din vi 4 khu t tr ca Trung Quc gm có: Qung Đông, Qung Tây, Hi Nam, Vân Nam”.

Tr
ước hết Trung Cng mun Vit Nam hi nhp vi 4 khu t tr đ tr thành 5 khu t tr gm có: Mãn, Tng, Hi, Mông và khu t tr mi là Vit Nam. Và c Trung Cng tr thành 6 ngôi sao mà VN đã dùng đ chào mng Tp Cn Bình va qua.

Th
c tế ch có 3 tnh ca Trung Cng mà đòi hp tác toàn din vi 7 tnh Vit Nam, to điu kin d dàng và hp pháp cho thương lái, nhân viên Trung Cng được đi khp mi nơi đ nm tình hình các mt, biết rõ đa hình đa vt, đường đi li v, tài nguyên, khoáng sn, đc sn đ khi cn thì x dng.

Trên Facebook, nhà bình lu
n Trn Trung Đo nêu nhn xét như sau: “Đc bn tuyên b chung mi thy s phn chùm gi ca CSVN ph thuc sâu xa vào cây c th già Cng Sn Trung Quc đến mc đ nào. S khiếp nhược và ươn hèn th hin rõ đến mc ch trong mt văn bn 8 đim mà có tng cng 29 ln “nht trí”.

7* Cng Sn Vit Nam b cy sinh t phù

Trung C
ng đang nm trong tay nhng con bài ty bng văn bn chính thc đã được các lãnh đo CSVN ký và cam kết thi hành. Công hàm bán nước Phm Văn Đng ch là con bài th nht mà thôi. Nhng lá bài khác như biên bn bí mt Thành Đô năm 1990 và nhng bn tuyên b chung đã được ký kết như đã nêu trên.

Thiên la đ
a võng đã bày ra đ khng chế và trng tr Hán ngy Vit Nam nếu phn ch. Các v trí chiến lược ch yếu như rng đu ngun, Lào, Campuchia, Tây Nguyên, h thng giao thông cao tc xuyên Vit…và nhng sư đoàn ca đo quân th năm dưới lp áo công nhân, thương nhân…khiến cho s phn ca lãnh đo CSVN thê thm như con cá nm trên tm tht ca Trung Cng.

Khi T
p Cn Bình nim thn chú thì b t “hùng dũng sang trng” va ôm đu va gt đu lia la.

8* Vì sao Trung Cng không mun đưa ni v ra tòa án quc tế?

Ngày 2-6-2014 báo South China Morning Post t
ường thut rng ngày 1-6-2014 Th trưởng Quc phòng Nguyn Chí Vnh cho biết Hà Ni vn chưa quyết đnh bao gi s yêu cu toà án trng tài quc tế phân x tranh chp, nhưng nói đó là tùy thuc vào hành đng ca Trung Quc.

Tr
ước đó, Nguyn Tn Dũng cũng cho biết là VN đã chun b bng chng cho h sơ pháp lý ny, nhưng mi vic s do B Chính Tr quyết đnh.

Ông Tr
n Công Trc, nguyên Trưởng Ban Biên gii Chính ph li lên tiếng là kin chng ăn thua gì.

Có th
dùng câu “Đng nghe nhng gì Cng Sn nói, hãy nhìn k nhng gì Cng Sn làm” đ biết bn cht ca CSVN trong vn đ ny.

Vì sao Trung C
ng không mun ni v được đưa ra toà án quc tế?

Không ph
i TC s b thua kin, vì h đã có kh năng vô hiu hóa v kin 100% bi quyn ph quyết HĐ/BA/LHQ, mà cũng không phi vì Trung Cng s dư lun quc tế, vì nếu s thì đã không làm ngang tàng như thế..

Đi
u mà Trung Cng mong mun là “nhng mâu thun trong gia đình” phi đ gia đình gii quyết. Tp quán Á Đông là nếu đưa chuyn nôi b gia đình ra ngoài thì chng khác gì “vch áo cho người xem lưng”. Điu Trung Cng mun là Vit Nam phi là mt trong đi gia đình các dân tc Trung Quc mà Nguyn Văn Linh đã ln li t Hà Ni đến Thành Đô đ thnh cu hi năm 1990.

Đây là phép th
, xem CSVN có đ can đm đ thoát ra đi gia đình các dân tc TQ đó không?

N
ếu quan sát k nhng tuyên b ca Nguyn Tn Dũng, Nguyn Chí Vnh và Trn Công Trc nêu trên, thì có th đoán được lãnh đo CSVN vn còn hèn nhát, vì không dám phn ch, nên ch dám nói mà không dám làm. Hơn na Vit Cng đã b cy sinh t phù và nin chiếc vòng kim cô lên đu ri thì chng còn hành đng can đm nào na c.

Hãy ch
xem!

9* Kết lun

Gi
s như Wikileaks không tiết l biên bn bí mt hi nghi Thành Đô năm 1990, hoc xem như không có nó, thì nhng hành đng ca đng CSVN cũng đã b lên án là bán nước, hèn nhát vì đã đt đt nước, dân tc Vit Nam dưới tay bn Trung Cng. S tht hin nhiên đó không th vi cãi được.

Vi
t Nam đã l thuc vào Trung Cng t lâu ri. Ông Vương Gia Thy, Trưởng ban Đi ngoi Trung Cng, đã nêu nhng bng chng cho thy Vit Nam đã được sát nhp vào Trung Cng, như sau: “Vit Nam và Trung Quc đã hp tác chiến lược toàn din. Cơ chế xã hi ging ht nhau. Con đường phát trin tương t như mt. Quan h hai nhà nước n đnh và cùng mt mc đích phát trin chn hưng s nghip Xã Hi Ch Nghĩa”.

Đ
ng CSVN là ti đ ca dân tc. Hãy đi chiếu vi di chúc ca vua Trn Nhân Tông thì thy rõ ngay. Nhà vua di chúc: “Cái ha lâu đi ca ta là ha Trung Hoa. Mt tc đt ca tin nhân đ li cũng không đ lt vào tay k khác. Ta đ li nhn nhũ ny như là mt li di chúc cho muôn đi con cháu v sau” (Vua Trn Nhân Tông)

“Các vua Hùng có công d
ng nước. Đc Trn Hưng Đo có công gi nước đ bác cháu ta tha h bán nước!”.

Trúc Giang

Minnesota ngày 4-6-2014





Hỡi bọn lãnh đạo Đảng hèn với giặc. Ác với dân. 
Này HCM Sang Trọng Hùng Dũng. Tội mãi quốc cầu vinh của bọn bay Lịch Sử VN sẽ đời đời lưu xú không bao giờ có thể rửa sạch !!!

Tội ấy sẽ bị xử ra sao tụi bay tự biết.

Những hình ảnh này đời đời không bao giờ bị xóa nhòa trong dòng sử Việt


 

1). Bọn lãnh đạo Tầu Cộng sang thăm Việt Nam
Từ tháng 11 năm 1992 đến năm 2013 đã có 8 tên lãnh đạo cao cấp Tầu Cộng đến thăm và làm việc với lũ hèn lãnh đạo đảng CSVN.



Người Nhật nói gì về người Việt Nam?

Phạm Trọng Thức

Anh Phạm Trọng Thức, hiện đang làm việc tại một đại sứ quán nước ngoài ở Hà Nội đã gửi tới chúng tôi câu chuyện người thật việc thật từ một công nhân 40 tuổi (KCN Bắc Thăng Long, Hà Nội), phần nào sẽ cho chúng ta câu trả lời Người Nhật đánh giá thế nào về người Việt Nam

alt
Ảnh minh họa
Muốn biết người Nhật thật sự đánh giá thế nào về Việt Nam thì phải nghe những câu chuyện của những người lao động trực tiếp.

Còn các nhà nghiên cứu, giáo sư, tiến sỹ, chính trị gia, các nhà ngoại giao, doanh nhân Việt Nam thường chỉ nghe được những lời lẽ ngoại giao từ những người đồng nhiệm với họ phía Nhật Bản nên chưa chắc đã biết được người Nhật thực bụng nhìn vào Việt Nam thế nào.

Chẳng hạn như thế này, một công nhân làm cho một công ty Nhật ở Việt Nam kể lại khi một kỹ sư Nhật về nước ông ấy không ngại ngần nói với người công nhân Việt Nam: “Người Việt các anh sẽ muôn đời khổ. Đấy là vì các anh chỉ biết nghĩ đến những cái lợi lộc nhỏ của cá nhân mà không biết nghĩ đến cái lợi lớn của chung”.

Rồi viên kỹ sư minh hoạ: “Một cái vít chúng tôi phải mang từ Nhật sang giá 40.000đ mà rơi xuống đất thì công nhân Việt Nam các anh thản nhiên dẫm lên hoặc đá lăn đi mất vì nó không phải của các anh. 

Nhưng các anh đánh rơi điếu thuốc lá đang hút dở giá 1.000đ thì các anh sẵn sàng nhặt lên và hút tiếp cho dù nó bị bẩn chỉ vì nó là của các anh. Hay như cuộn cáp điện chúng tôi nhập về giá 5triệu/m, nhưng các anh cắt trộm bán được có vài trăm nghìn/m. 

Tất cả những việc làm đó mang lại chút lợi lộc cho các anh nhưng gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp vì chúng tôi phải nhập bổ sung hoăc nhập thừa so với cần thiết”.

Còn lái xe của viên kỹ sư đó thì được nghe ông ấy tặng quà có giá trị và được nghe ông ấy“tâm sự” như sau: “Tôi rất cảm ơn anh lái xe an toàn cho tôi suốt 5 năm qua. Vì anh là người bảo đảm mạng sống của tôi nên anh làm gì tôi cũng chiều nhưng anh đừng tưởng anh làm gì sai mà tôi không biết. Anh đưa đón tôi ra sân bay quãng đường chỉ hơn 30km anh khai là hơn 100km tôi cũng ký, anh khai tăng việc mua xăng, thay dầu tôi cũng ký là vì tôi cần anh vui vẻ lái xe để tôi được an toàn. Nhưng anh và các công nhân Việt Nam đừng tưởng là các anh vặt được người Nhật. 

Các anh nên biết rằng lẽ ra chúng tôi có thể trả lương cao hơn hoặc tăng lương nhiều hơn cho các anh. Nhưng đáng phải tăng lương cho các anh 500.000đ thì chúng tôi chỉ tăng 200.000đ. Còn 300.000đ chúng tôi phải giữ lại để chi trả bù đắp cho những trò vụn vặt hay phá hoại của các anh.

 Cuối cùng là tự các anh hại các anh thôi. Còn chúng tôi cũng chỉ là lấy của người Việt cho người Việt chứ chúng tôi không mất gì cả”.

Phạm Trọng Thức
(Ghi theo lời kể của anh P.V.M, 40 tuổi, công nhân tại một doanh nghiệp Nhật Bản (khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Hà Nội))



No comments:

Post a Comment

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List