Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

>

Friday 23 November 2018

Sách lược đối phó với " con rồng đỏ " chệt cọng dậy non là gì?




----- Forwarded Message -----
From: Nhon Nguyen n
To: Nhon Nguyen <
Sent: Wednesday, November 21, 2018, 1:24:10 PM CST
Subject: [VN-TD] Sách lược đối phó với " con rồng đỏ " chệt cọng dậy non là gì?

 
Kính chuyển
Nguyễn Nhơn

Sách lược đối phó với " con rồng đỏ " chệt cọng dậy non là gì?

Ai cũng biết để dẹp bỏ được khối Liên Sô từng là đối thủ trong chiến tranh lạnh với Mỹ thì Mỹ đã thí con tốt đồng minh của mình là VNCH cho Tàu Cộng để bắt tất cả xe, pháo, mã của Liên Sô làm cho cả đám Liên Bang Sô viết tan rã.
... Chiến thuật quân sự của TT Trump rất khôn ngoan, một mặt ông giao cho Israel, kết hợp với Pháp và Đức cầm chân Nga ở Syria khiến Nga không thể tiếp tay cho Tàu cộng ngoài biển Đông vì phải dồn quân sự, khí tài ở chiến trường Syria với Iran. Một mặt ông cho hạm đội Mỹ - Nhật kết hợp áp sát biển Đông để Tàu Cộng ngứa mắt nổ súng trước, lúc đó ông mới lệnh tiêu diệt Tàu Cộng để xoá đường lưỡi bò độc chiếm trái phép của Tàu cộng để thông thương trên biển Đông như trước, vì đây là con đường huyết mạch chở hàng hoá ngang qua đây của toàn
thế giới.
2 gọng kìm của TT Trump sẽ siết chặt yết hầu của Tàu Cộng cho tới chết. Khác với TT Nixon và Reagan ngày xưa phải o bế Tàu Cộng để xoá bỏ khối cs Liên Sô. TT Trump không o bế Nga để diệt Tàu Cộng mà là dụ Nga chạy đua vũ trang và sa lầy ở Syria không thể rút chân ra khỏi được, để đồng minh Israel, Pháp và Đức xử lý vấn đề Syria, còn Mỹ thì rảnh tay dẹp Tàu Cộng ở biển Đông.

Như thế Mỹ đang chơi lại thế cờ cũ đã đấu với Liên Sô ngày xưa mà chiếu bí với Tàu Cộng phen này.
(Đây là ý kiến và sự suy nghĩ cá nhân tôi đúng sai xin quý bạn đọc thông cảm).
( Cánh Dù lộng gió - Mỹ đang chơi lại thế cờ Liên Sô ngày xưa với Tàu Cộng )

Thế thường, không ai biết rõ ràng chiến lược của các đại cường. Tất cả ý kiến nêu ra chỉ là phỏng đoán.
Có điều, đối với chánh quyền Trump, sách lược công khai đề ra là như vầy:
" Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương bắt đầu được chú ý đặc biệt khi Tổng thống Mỹ Donald J. Trump mở đầu bài phát biểu của mình tại Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (APEC) Đà Nẵng tháng 11/2017 bằng việc bày tỏ sự vinh hạnh được “hiện diện tại Việt Nam – trái tim của khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.” Trong suốt chuyến công du Châu Á dài gần hai tuần của mình, Tổng thống Trump đã liên tục sử dụng thuật ngữ này như có hàm ý về chiến lược mới của Mỹ ở khu vực vẫn thường được biết đến là Châu Á – Thái Bình Dương (Asia – Pacific).
... Sau chuyến công du Châu Á đó của Tổng thống Trump, Nhà Trắng và Lầu Năm Góc đã công bố lần lượt “Chiến Lược An Ninh Quốc Gia” và “Chiến Lược Quốc Phòng” trong đó khẳng định sự ưu tiên của Mỹ với khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương.
... Trong những năm trở lại đây, với Sáng Kiến Vành Đai & Con Đường (BRI), Trung Quốc đã đầu tư ồ ạt vào xây dựng cơ sở hạ tầng đường bộ, đường sắt, đường biển ở các nước Trung Á, Nam Á, và Châu Phi để mở rộng ảnh hưởng của mình. Nhiều dự án làm dấy lên hoài nghi và sự lo ngại ở nhiều nước, đặc biệt là các nước có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như Nhật Bản và Ấn Độ. BRI bị phương Tây chỉ trích là thiếu minh bạch, chất lượng thấp, xâm phạm lãnh thổ và làm nhiều nước nghèo ngập trong nợ nần. Tuy nhiên, sự tham gia ở mức độ khác nhau của đông đảo các nước trong khu vực vào sáng kiến này cho thấy sức ảnh hưởng ngày một gia tăng của Trung Quốc.
... Bốn nước và cũng là các cường quốc về kinh tế, quân sự đóng vai trò quan trọng nhất trong việc hình thành chiến lược Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương là Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và Mỹ. Đây là những nước thành viên của nhóm “Đối thoại an ninh bốn bên” (gọi tắt là nhóm “Bộ tứ,” hay “Tứ giác kim cương”) được hình thành từ năm 2007 do sáng kiến của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. Quan điểm của chính quyền bốn nước về Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương mặc dù rất gần với nhau nhưng cũng không hoàn toàn trùng khớp. Trong khi Mỹ cho rằng Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương là khu vực trải từ bờ tây nước này tới bờ tây Ấn Độ thì tầm nhìn của Nhật Bản lại tham vọng hơn khi mở rộng tới tận bờ đông của Châu Phi. Tuy chưa có định nghĩa chính thức của mình nhưng Ấn Độ có quan điểm tương tự Nhật Bản; còn cách nhìn của Australia về cơ bản giống Washington. Một điểm chung nổi bật đó là: dù còn khác biệt về quan điểm nhưng cả bốn nước đều ủng hộ và nhấn mạnh vai trò trung tâm của Ấn Độ với chiến lược mới. Ấn Độ có tiềm năng và sẵn sàng gánh vác trách nhiệm an ninh khu vực.

... Mặc dù không được biết đến như một người luôn nói thật nhưng Tổng thống Mỹ Donald Trump đã không “ngoa” khi gọi Việt Nam là “trái tim của khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” khi tham dự APEC 2017. ASEAN chính là minh hoạ chân thực nhất khi Thủ tướng Nhật Bản nhắc tới “sự hợp lưu của hai đại dương.” Đây có thể được coi là khu vực đa dạng nhất về văn hoá, chính trị, tôn giáo và hình thái xã hội với ảnh hưởng sâu rộng từ Ấn Độ, Trung Quốc và phương Tây.
Về kinh tế, ASEAN là một trong những khu vực năng động phát triển năng động nhất thế giới, tốc độ tăng trưởng luôn ở mức cao. Nhiều nhà quan sát cho rằng trọng tâm động lực của kinh tế thế giới không chỉ đang dịch chuyển từ Tây sang Đông (Mỹ & châu Âu sang châu Á) mà còn từ Bắc xuống Nam (Đông Bắc Á xuống Đông Nam Á). Số liệu cho thấy từ năm 2013 – 2016 khu vực ASEAN thu hút nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hơn Trung Quốc.
Ngoài những tiềm năng về kinh tế, quan trọng hơn, ASEAN còn nắm giữ vị trí địa chính trị quan trọng hàng đầu. Eo biển Malacca kết nối Ấn Độ Dương vào Biển Đông là cửa ngõ để hàng hoá và năng lượng từ Trung Đông, Ấn Độ đi tới Đông Bắc Á và Thái Bình Dương. Tuy nhiên, giống như bản chất của chính ASEAN, quan điểm của các nước trong khu vực cũng rất đa dạng. Trong khi Việt Nam, Singapore, Indonesia và Thái Lan ngày càng thể hiện rõ sự ủng hộ chiến lược mới thì những nước nằm trong tầm ảnh hưởng lớn của Trung Quốc như Philipines, Malaysia, Campuchia lại giữ im lặng.
( Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Kỷ nguyên mới của cạnh tranh địa chiến lược

Năm ngoái, năm kia, khi thiên hạ bàn tán râm ran về vụ " Chiến lược Ấn Độ - Thái Bình Dương " thời sự, gã nhà quê xứ Thủ cũng tấp tểnh học làm sang, xôm dzô bàn đề đôi hàng:
Có Không một NATO Phương Đông?
Nói theo ngôn ngữ Trung Quán:
Cũng có mà cũng không.
Có là khi TT Trump không khống chế được chệt Tập.
Không là khi Mỹ - chệt thỏa hiệp phân chia được quyền lợi đôi bên.
Thực tế, hiện tại cái sườn của NATO phương Đông đã có sẵn.
Liên Minh Kim Cương Nhật Bổn
Có lần, nhà viết sử Dương Trung Quốc nói rằng: Sau ngày phỏng giái Miền Nam, Hoa Kỳ và Trung Quốc tiếp tục có hành vi “bao vây” Việt Nam...” thì không có đâu, bởi vì Mỹ không hơi đâu làm việc tào lao, bao vây xã nghĩa An Nam làm giống gì. Trái lại Mỹ muốn kéo Việt Nam ra khỏi sự khống chế của Tàu đỏ để áp sát mặt phía Nam (Quảng Đông) của Tàu thì có!
Hiện tại thì coi như An nam xã nghĩa như là tên lính gát cửa phía nam của Tàu cọng.
Cho nên Nhật Bổn mới toan tính đề ra học thuyết “Tân Đại Đông Á” nhằm khống chế Trung cọng. Trong khi chưa tính chuyện được với các nước Thái Lan, Mã Lai, Singapore chỉ biết thương mại làm ăn, không quen trận mạc, Thủ tướng Nhật tân cử Shinzo Abe đi thẳng qua Ấn Độ bàn chuyện lập “ Liên minh Kim cương.”
Nó là cái gì vậy?
Cứ kéo một đường thẳng trên bản đồ, từ Tokyo, Nhật Bổn thẳng qua New Delhi, Ấn Độ. Rồi từ Ấn Độ kéo một đường thẳng xuống tới Úc châu. Từ Úc lại kéo một đường thẳng ngược lên Hawaii (Mỹ), từ đó kéo một đường thẳng nữa trở lại Nhật Bổn là giáp vòng. Trên bản đồ hiện ra một hình thoi, thường gọi là hình kim cương. Kiểm điểm lại thì mỗi mủi nhọn tượng trưng cho một cường quốc: Nhật, Ấn, Úc, Mỹ.
Mục đích của Liên minh là gì? Công khai thì là bảo vệ an ninh hàng hải Tây Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Ẩn tàng phía sau là thế bao vây con gấu đỏ Tàu đang nhe nanh, múa vuốt gồm thâu cả biển Hoa Nam (Biển Đông Việt Nam) và cả biển Hoa Đông áp sát Đảo Senkaku Nhựt Bổn (Tàu gọi là Đảo Điếu Ngư).

MỘT TÂN LIÊN PHÒNG ĐÔNG NAM Á CHO VIỆT NAM
Ở bên trong cái khung Liên minh Kim cương cứng hơn sắt thép nầy, VN xã nghĩa đứng ở vị trí nào?
Cứ theo phương châm 16 chữ vàng, An nam xã nghĩa ta chánh thức và long trọng cam kết với Tàu cọng là: “Láng giềng hữu nghị; Hợp tác toàn diện; Ổn định lâu dài; Hướng tới tương lai.”
Hợp tác toàn diện có nghĩa là hợp tác mọi thứ Kinh tế, Chánh trị và trước hết là … Quân sự, cũng có nghĩa là “liên minh tay đôi.” Hay nói theo kiểu binh dân: Mình với ta tuy hai mà một. Ta với mình tuy một mà hai.
Như vậy là cọng sản nhà ta là cái đuôi ngúc ngoắc phía dưới Quảng Đông, Quảng Tây của Tàu phù, lọt thõm trong cái khung kim cương!
Vậy thử hỏi có cách nào thoát ra được không?
Có một cách, chẳng những thoát khỏi vòng kim cô Tàu phù mà còn trở thành mủi nhọn của khối kim cương chọc thẳng vào mạn Nam của Tàu đỏ để tự phòng vệ khi thời bình và chống xâm lược trong thời chiến: Quay lại bắt tay với các nước Đông Nam Á, vận động sự bảo trợ của Mỹ, Ấn, Nhật để tái lập khối “ Liên Phòng Đông Nam Á” ( SEATO: South East Asia Treaty Organization). Nước mình nhỏ, kinh tế mong manh, phải kết hợp với Thái Lan, Mã Lai, Singapore, Nam Dương thành một khối mới khả dỉ chận đứng được nạn bành trướng, xâm lăng của đại hán phương Bắc.
Muốn được như vậy thì điều kiện tiên quyết là phải giải trừ chế độ cọng sản An Nam, xóa bỏ Liên minh 16 chữ vàng. Đó cũng là cách “Thoát Trung” duy nhất để cứu dân, cứu nước.
Một NATO Phương Đông
Mỹ đang thành hình” Nato - Châu Á”:(*)
Theo Đô đốc James Lyons và Richard Fisher (chuyên gia các vấn đề quốc tế Mỹ) nhấn mạnh rằng, “Nếu Mỹ muốn duy trì vị trí hàng đầu trong việc bảo vệ hòa bình và ổn định ở Tây Thái Bình Dương, chúng ta cần một chiến lược mới và sẽ là lý tưởng nếu chúng ta tạo ra được một “NATO của Châu Á”. Như chúng ta đã biết, hiện nay NATO chính là một liên minh quân sự thành lập từ năm 1949 bao gồm Mỹ và một số nước ở Châu Âu. Đó là tên gọi tắt của “Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương” (North Atlantic Treaty Organization) là một liên minh quân sự được thành lập ngày 4/4/1949 có trụ sở đặt tại Bruxelles (Bỉ) gồm có Hoa Kỳ và thành viên 28 quốc gia phần lớn tại các nước ở Châu Âu.
Mỹ bằng mọi cách khác nhau từ song phương hay đa phương đều mong muốn hợp tác với các nước ở khu vực Châu Á-TBD. Trong việc hợp tác quân sự đi từ các cuộc tập trận quy mô nhỏ tới lớn, dần dần Mỹ muốn những khu vực mình quan tâm sẽ chịu ảnh hưởng các học thuyết quân sự của Mỹ. Các chiến lược gia ở Ngũ Giác Đài muốn rằng, các đối tác và các đồng minh ở khu vực Châu Á cần có những hành động thống nhất hơn nữa và cùng dựa theo những nguyên tắc chung trong các hoạt động quân sự.
Theo các chuyên gia, hiện nay Washington đang duyệt xét về cấu trúc an ninh khu vực như: mở rộng mô hình liên minh cũ sang hình thức liên minh mới, rộng lớn hơn, ngoài các đồng minh truyền thống như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Philippines… nó còn bao gồm các quốc gia ở Châu Á như Ấn Độ, Indonesia, Thái lan, Miến Điện, Malaysia, Singapore, Australia và đang vói tay tới tận Châu Âu như Anh, Pháp vào trong liên minh chiến lược “phong tỏa & bao vây Tàu Cộng”.
Đại tá Không quân TC Dai Xu trong một bài viết với chủ đề “Mỹ đang xây dựng NATO - Châu Á bao vây Trung Quốc”, Xu đưa ra nhận định rằng: “Mỹ đang xây dựng một NATO - Châu Á” cùng với Nhật Bản, Ấn Độ, Australia, Hàn Quốc và các quốc gia Đông Nam Á trong khối ASEAN để phong tỏa, bao vây và cô lập Trung Quốc. Nhưng Bắc Kinh đã nhìn thấy viễn cảnh nầy, song có lẽ chưa đủ thế và lực ngăn chận chiến lược nầy của Mỹ.”
Được biết Hải quân Hoa Kỳ có khoảng 285 chiến hạm đủ loại, 12 HKMH. Ngũ Giác Đài sẽ điều động 60% lực lượng Hải quân sang Châu Á-TBD, trong đó 6 HKMH vào cuối năm 2017. Giới chuyên gia phân tích cho rằng, Hoa kỳ đã lên kế hoạch thông qua quan hệ đối tác quân sự với 10 nước thành viên ASEAN để xây dựng cơ sở cho một phiên bản “NATO - CHÂU Á”. Liên minh nầy sẽ được sử dụng để phục vụ cho chiến lược “Phong tỏa trận” và mục đích cuối cùng đối đầu với TC.”
(*) (Chiến lược phong toả & bao vây Tàu cộng của Mỹ: Nguyễn Vĩnh Long Hồ)
Như nhận xét mở đầu, cái sườn Liên Minh Kim Cương Nhật Bổn và mô hình Tổ chức Liên phòng Đông Nam Á đã có sẵn. Khi nào cần, Hoa Kỳ và Nhựt Bổn tích cực vận động ráp lại là hình thành “Khối Liên Phòng Á Châu” tức thì.
Trong tình hình như vậy, Việt Nam phải làm gì?
Việt Nam: Đông hòa Hoa Kỳ - Bắc cự hán cọng
Muốn được như vậy, phải hành động tranh tiên: Uống rượu mời đừng đợi uống rượu phạt.
Phải mau lẹ vận động toàn dân vùng dậy xóa bỏ “đảng” và chế độ toàn trị việt cọng để làm một công, hai việc:
- Dân chủ hóa Đất nước, đoàn kết toàn dân lo tái thiết, phát triển, xây dựng nội lực.
- Xóa bỏ sạch 16 chữ vàng “vận mệnh tương quan”, thoát ly hẳn thòng lọng hán chệt, mau lẹ vận động tái lập Tổ chức Liên Phòng Đông Nam Á (SEATO), dựa thế Hoa Kỳ - Liên Minh Kim Cương Nhật Bổn và sẵn sàng gia nhập NATO Phương Đông hầu giữ nước và nhờ giúp đở tái thiết, phát triển.
Không có một nước nào đem vận mệnh của Quốc gia - Dân tộc buộc chặt vào vận mệnh của một nước lớn đang ngồi trên đầu chực chờ xâm chiếm một cách ngu si như bè lũ phản nước, hại dân hồ tinh bác cụ.
Nguyễn Nhơn
Mùa Thu 21/11/2018








__._,_.___

Posted by: Hank Music 

Friday 16 November 2018

Biển Đông: TC Giỡn Mặt Tử Thần


 
Bin Đông: TC Gin Mt T Thn
Vi Anh
Image result for Biển Đông: TC Giỡn Mặt Tử Thần

Th
i s và s kin. B Quc Phòng Anh mi đây công b tài liu khu trc hm Trung Cng là ngoài vic áp sát nguy him tàu M, còn chy ct ngang trước mũi tàu ca M, li ln tiếng đe da đi phương. S kin xy ra cui tháng 9/2018 Bin Đông va qua nghiêm trng hơn nhng gì được biết cho đến nay.

Nh
t báo Hng Kông South China Morning Post s ra hôm 04/11/2018 dn d tài liu ca b Quc Phòng Anh cha đng nhiu chi tiết mi và video chưa tng được công khai v s kin hôm 30/09 ti vùng bin bên trong vùng 12 hi lý quanh đá Ga Ven do Trung Quc kim soát ti Trường Sa (Bin Đông). Khi đó, khu trc hm Trung Quc Lan Châu xông ti áp sát và ct mt khu trc hm M USS Decatur trong lúc tàu M tiến hành tun tra bo v quyn t do hàng hi.

Đài RFI c
a Pháp loan ti tường trình s kin rt nghiêm trng này. Xin ghi li nguyên văn v s kin này đ đc gi tin nhn đnh. Mt chi tiết chưa h được công b là s kin trước khi lao v phía tàu M, khu trc hm Trung Quc đã phát đi mt li cnh cáo: «Quý v đang theo mt l trình nguy him. Nếu không đi hướng, quý v s phi gánh chu hu qu». Tàu M ch đáp li đơn gin: «Chúng tôi đang đi qua vô hi».

“Tr
li báo Hng Kông, chuyên gia Bill Hayton, thuc Chương Trình Châu Á - Thái Bình Dương ti Vin Chatham, Anh Quc đã ghi nhn tính cht hung hăng hn lên ca tàu Trung Quc: «Đây là ln đu tiên Trung Quc đe da trc tiếp chiến hm M bng nhng li l như vy. Trước đây, h ch nói đi loi như quý v đang đi vào vùng bin ca Trung Quc, hãy tránh xa. Li cnh báo thêm v hu qu đã làm tăng mc đ đe da».

“Trong đo
n video quay li s c do b Quc Phòng Anh cung cp, người ta thy mt thy th M trên chiếc Decatur nói rng chiến hm Trung Quc đang áp sát mn trái ca tàu M ch cách khong 41 m và tìm cách buc tàu M chuyn hướng. Dường như các miếng đm sườn tàu cũng được thy th Trung Quc khai trin.

Theo ông Collin Koh, chuyên gia v
Hi Quân ti Trường Nghiên Cu Quc Tế S. Rajaratnam Singapore, đây là du hiu cho thy thy th trên tàu Lan Châu Trung Quc đã sn sàng đâm vào tàu chiến M.

“V
s c gn đá Ga Ven, phía M đã t cáo khu trc hm Trung Quc đã hành đng «không an toàn và thiếu chuyên nghip», buc tàu chiến M phi đi hướng đ tránh va chm. Phía Trung Quc thì phn bác li, t cáo tàu M xâm nhp vào lãnh hi ca Trung Quc vi nhng hành vi khiêu khích.

“D
u sao thì s c đã làm gia tăng ni lo ngi v nguy cơ xy ra mt v va chm thc th có th leo thang thành khng hong ln.

Đi vào phân tích.  S
kin tàu Hi Quân TC ct ngang đu tàu ca M suýt đng chm nếu Hi Quân M không khéo léo, chuyên nghip tránh thì s sanh chuyn ln ri. Đây không phi là tai nn vô tình, mà là hành đng c ý phá hoi ca Hi quân TC đi vi tàu chiến M.

Đây cũng không ph
i là ln đu, mà đã nhiu ln, là hành đng quán hành. Tin cho biết t năm 2016 Trung Quc khiêu khích mt cách nguy him Hi Quân M trên bin 18 ln. Đài truyn hình M CNN ngày 03/11/2018 đã trích dn s liu thng kê quân s ca Hoa Kỳ cho biết. Rng t năm 2016 đến nay, phi cơ hay chiến hm ca Hi Quân M đã 18 ln b lc lượng Trung Quc áp sát mt cách «không an toàn» trên vùng bin Thái Bình Dương.

Tr
li CNN, Ô. Nate Christensen, mt phát ngôn viên Hm Đi Thái Bình Dương M xác nhn c th là k t năm 2016 đến nay, lc lượng Hoa K đã có tt c «19 ln chm trán không an toàn và hoc thiếu chuyên nghip vi Trung Quc và Nga», trong đó 18 ln là vi Trung Quc và 1 ln vi Nga.

TQ là CS, Nga là h
u CS. Hi Quân M b và Không quân M cũng b Trung Quc và Nga khiêu khích giai đon k t năm 2016.

M
t quan chc M biết rõ v các s liu thng kê xác đnh vi đài CNN rng năm 2017, năm đu tiên ca chính quyn tng thng Donald Trump, là năm có nhiu v chm trán nht vi Trung Quc.

Theo ngu
n tin này, thì đã có ít nht 3 trong các v chm trán không an toàn xy ra vào tháng 2, tháng 5 và tháng 7 năm 2017, khi chiến đu cơ Trung Quc thc hin nhng thao tác b M cho là không an toàn đ cn đường máy bay trinh sát ca Hi Quân Hoa K.

Các hành vi có th
nói là hù da ca Trung Quc đã không nh hưởng được phía bên M. Phát ngôn viên Hm Đi Thái Bình Dương ca Hoa K khng đnh vi CNN rng vic M tiếp tc hin din trong khu vc «cho thy quyết tâm ca M mun có mt khu vc n Đ Thái Bình Dương t do và rng m», đng thi cho thy rng «Hi Quân M s tiếp tc trin khai máy bay, tàu chiến và hot đng bt c nơi nào lut pháp quc tế cho phép».

Theo CNN, trung bình m
i năm, Hi Quân M tiến hành hàng trăm chiến dch trên không và trên bin các vùng Bin Đông, Bin Hoa Đông, Hoàng Hi, Bin Nht Bn. Các quan chc M khng đnh h xem xét nhng v chm trán không an toàn mt cách rt nghiêm túc.

M
t quan chc xin giu tên ca Hi Quân M đã xác đnh vi CNN: «Đng nghĩ là chúng tôi không chú ý. S an toàn ca các lc lượng ca chúng tôi là rt quan trng. Chúng tôi luôn quan ngi mi ln xy ra mt v chm trán không an toàn và hoc thiếu chuyên nghip. M gii quyết nhng v vic này thông qua các kênh ngoi giao và quân s phù hp».

Gi
i quan sát lo ngi rng nhng v chm trán không an toàn càng nhiu thì nguy cơ xy ra khng hong, thm chí là xung đt, gia hai cường quc càng cao.

Vào năm 2001 ch
ng hn, mt v va chm gia mt máy bay do thám M và mt chiến đu cơ phn lc ca Trung Quc đã dn đến mt cuc khng hong ngoi giao ln gia Washington và Bc Kinh.

Tinh hình căng th
ng gia TC và M Bin Đông vô cùng căng thng, d xy ra chiến tranh. T ngày 17/4/2018 Đô đc Philip Davidson được đ c vào v trí Tư lnh Hm đi Thái Bình Dương ca M đã báo đng cho y Ban Quân v Thượng Vin. Rng TQ hin đ mnh đ có th "thâu tóm" Bin Đông, và ch có mt cuc xung đt vũ trang mi có th ngăn chn điu này.

Trong cu
c hp thường niên Đi thoi Ngoi giao và Quân s M - Trung din ra ti Washington hôm th Sáu 9/11/2018, Ngoi trưởng M Pompeo ch trích Trung Quc vn tiếp tc xây dng căn c quân s trên các hòn đo nhân to và bãi đá Bin Đông, thì Ông Dương Khiết Trì, thành viên ca B chánh tr TQ, người có thm quyn xây dng chính sách đi ngoi ca Bc Kinh phn kháng lin Trung Quc có quyn xây dng "các cơ s quc phòng cn thiết" nơi mà Trung Quc coi là lãnh th ca TQ. Thì B trưởng Quc phòng M Tướng Mattis nói rõ yêu cu này ca Trung Quc không được Washington đ ý ti, và khng đnh M hành đng theo lut quc tế đ bo v kh năng tiếp cn ti Bin Đông cho M và các quc gia khác.

Nguy c
ơ bt trc xy ra chiến tranh do tàu, máy bay TC gây ra trên Á châu Thái bình dương là rt d xy ra gia TC và M vi s tác đng tinh thn quân sĩ TC ca Ch Tch Tâp cn Bình mun biến gic mng ca Trung hoa thanh hin thc. Khi tàu máy bay ca TC gây thit hi tàu, máy bay s bo v chánh đáng bng vũ lc, thế là chiến tranh xy ra, như thương xy ra trong lch s chiến tranh vùng hay tranh thế gii. Chc chn Hi quân M, Không quân M và đng minh như Nht không khó đè bp Hi quân và Không quân TC, và tàn phá Van Lý Trường Thành Trên Bin ca TC thành cát đá chìm xung Bin Đông./.(VA)

__._,_.___

Posted by: Truc Chi 

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List