Họ Phùng là có gốc Tàu.
Có khả năng thằng nầy gián điệp Tàu
₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫₫
Đại tướng Phùng Quang Thanh
"Trung Quốc và Việt Nam có tình hữu nghị rất tốt"
CSVN TIẾP TỤC NÓI LÁO VỚI NHÂN DÂN - BÀI NÓI CHUYỆN CỦA TƯỚNG
PHÙNG QUANG THANH BẰNG (TIẾNG VIỆT) ĐƯỢC ĐĂNG TRÊN BÁO CHÍ NHÀ NƯỚC KHÁC XA BÀI
NÓI CHUYỆN (ANH NGỮ) MANG TÍNH HÈN HẠ TẠI SHANGRI-LA.
(*) TIẾNG VIỆT NÓI KHÁC, TIẾNG ANH DỊCH KHÁC, BỐ MÀY LỪA ĐƯỢC AI!
MUỐN VÀO XEM PHẦN VIDEO (THÂU LẠI) BÀI NÓI CHUYỆN CỦA ĐẠI TƯỚNG PHÙNG QUANG THANH TẠI SHANGRI-LA, LÚC 13:00 NGÀY 31/5/2014, XIN VÀO ĐÂY.
...
(*) TIẾNG VIỆT NÓI KHÁC, TIẾNG ANH DỊCH KHÁC, BỐ MÀY LỪA ĐƯỢC AI!
MUỐN VÀO XEM PHẦN VIDEO (THÂU LẠI) BÀI NÓI CHUYỆN CỦA ĐẠI TƯỚNG PHÙNG QUANG THANH TẠI SHANGRI-LA, LÚC 13:00 NGÀY 31/5/2014, XIN VÀO ĐÂY.
...
LINK VIDEO NẰM TRÊN CÙNG CỦA TRANG BLOG. (TÌM FOWARD VIDEO KHOẢN
37:00 GIÂY)
http://thuytranghomepage.blogspot.com/
http://thuytranghomepage.blogspot.com/
ĐẠI TƯỚNG PHÙNG QUANG THANH: Trung Quốc và Việt Nam có tình hữu nghị rất tốt, chúng tôi có những vụ va chạm và 2 quốc gia phải ngồi lại với nhau để giải quyết vấn đề, tôi đã gọi điện thoại với Quốc Phòng Trung Quốc. Yêu cầu Trung Quốc đối thoại với Viêt Nam và cũng như trao đổi thư tín để hai bên gặp nhau, trao đổi nhau. Phía Trung Quốc đã chấp nhận yêu cầu Việt Nam và trong vài ngày tới Trung Quốc và Việt Nam sẽ gặp nhau để bàn thảo về vấn đề phức tạp nầy. Trung Quốc và Việt Nam sông liền sông, núi liền núi, có văn hóa gần giống như nhau, chúng tôi nghĩ VN và Trung Quốc, hai nước có nhiều điểm tương đồng với nhau.
Tôi hy vọng là lãnh đạo của Trung Quốc và VN cùng ngồi chung lại với nhau để bàn thảo về vấn đề căng thẳng nầy .. Trung Quốc và Việt Nam trong quá khứ đã có nhiều điều tốt đẹp chung với nhau. Chúng tôi mong muốn sống Hòa Bình với Trung Quốc vì chỉ có hòa mình thì 2 quốc gia mới có hạnh phúc bên nhau được ....
Câu hỏi của báo chí: Khi được hỏi về Việt Nam sẽ giải quyết sao về vấn đề căng thẳng với Trung Quốc về vấn đề giàn khoan. Phùng Quang Thanh trả lời: Chúng tôi mong muốn là Trung Quốc phải dời giàn khoan ra khỏi vùng biển, tuy nhiên tùy vào Trung Quốc có muốn dời hay không là chuyện của họ.Việt Nam Không tham gia liên minh, đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào để chống lại nước khác, không cho nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam như trường hợp cảng Cam Ranh của Việt Nam là một ví dụ.
Tường Trình về hội nghị SHANGRI-LA
( Thuy Trang )
Thủ tướng: “Việt Nam
đã sẵn sàng cho hành động pháp lý”
Thứ bảy, 31/05/2014,
16:26 (GMT+7)
(Phản
đối Trung Quốc xâm lược) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng hôm qua
cho biết Việt Nam đã chuẩn bị các bằng chứng liên quan cho vụ kiện pháp lý với
Trung Quốc và đang xem xét thời điểm tốt nhất để đệ trình lên tòa án quốc tế.
·
>> Mưu đồ nham hiểm của Trung Quốc là tạo một cuộc chiến
"nhỏ"
·
>> Luận điệu tởm lợm xuất hiện: Nhật xâm lược Hoàng Sa,
Trường Sa
·
>> Phát biểu của ông Hagel làm nóng ngày thứ 2 Đối thoại
Shangri-La 13
·
>> Báo Trung Quốc vừa dụ vừa dọa, xuyên tạc, bôi nhọ: Việt
Nam ôm chân Mỹ
·
>> Âm mưu của Trung Quốc khi xây căn cứ trên đảo Gạc Ma
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trả lời phỏng vấn của
hãng tin Bloomberg. Ảnh: Bloomberg.
“Chúng tôi đã chuẩn bị và sẵn sàng cho hành động
pháp lý”, Bloomberg dẫn lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong cuộc phỏng vấn hôm
qua (30/5) tại văn phòng thủ tướng ở Hà Nội. “Chúng tôi đang xem xét thời điểm
thích hợp để thực hiện biện pháp này”.
Thông tin trên được Thủ tướng đưa ra 4 ngày sau
khi một tàu cá Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm chìm ở gần quần đảo Hoàng Sa của
Việt Nam, gần khu vực Trung Quốc triển khai trái phép giàn khoan dầu Hải Dương
981.
Nếu xung đột xảy ra trên Biển Đông, “sẽ không có
bên nào chiến thắng cả”, Thủ tướng Việt Nam cảnh báo, đồng thời nói thêm rằng
hai phần ba thương mại hàng hải thế giới đi qua tuyến đường biển nơi đây. “Tất
cả sẽ đều thua cuộc. Nền kinh tế thế giới sẽ bị tổn thương và thiệt hại không
đo đếm được”.
Thương mại và chủ quyền
Hãng tin Bloomberg nhận định Thủ tướng Nguyễn
Tấn Dũng đang đối mặt với một lựa chọn khó khăn, phải cân nhắc giữa cái giá nền
kinh tế Việt Nam phải trả khi muốn đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế với việc
hành động để bảo vệ chủ quyền.
Theo số liệu Tổng Cục thống kê Việt Nam, kim
ngạch thương mại hai chiều Việt Nam – Trung Quốc năm ngoái đạt mức 50,2 tỷ USD,
chiếm 15% tổng kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam với thế giới. Hai
nước đang muốn thúc đẩy trao đổi thương mại, đạt mục tiêu 60 tỷ USD trong năm
2015.
Căng thẳng trên biển với Trung Quốc “đã có tác
động đến một số lĩnh vực của kinh tế Việt Nam”, Thủ tướng nói. “Tuy nhiên,
chúng tôi đã triển khai những biện pháp thích hợp để ứng phó”. Thủ tướng nhắc
lại dự báo của chính phủ rằng tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam năm nay sẽ
ở mức 5,8%, cao hơn mức 5,42% năm 2013.
Trong cuộc gặp ông Ben Cardin, thượng nghị sĩ
thuộc Ủy ban đối ngoại Thượng viện Mỹ, hôm 28/5, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã
đề nghị Mỹ “lên tiếng mạnh mẽ hơn” trong việc lên án Trung Quốc. “Chúng tôi hy
vọng Mỹ sẽ có những đóng góp cụ thể hơn, hiệu quả hơn cho hòa bình và ổn định
trong khu vực”, Thủ tướng nói.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel hôm nay nhận
định rằng những hành động gần đây của Trung Quốc trên Biển Đông, trong đó có việc
nước này triển khai trái phép giàn khoan gần quần đảo Trường Sa, đang gây bất
ổn cho khu vực.
Trong khi Trung Quốc nói rằng muốn “hòa bình,
hữu nghị và hợp tác trên biển”, thì những tháng gần đây quốc gia này lại “thực
hiện các hành động đơn phương, gây bất ổn để khẳng định chủ quyền” ở Biển Đông,
ông Hagel phát biểu tại hội nghị an ninh châu Á, thường gọi là Đối thoại
Shangri-la, ở Singapore.
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe hôm qua cũng cam
kết ủng hộ Việt Nam và Philippines trong tranh chấp với Trung Quốc. Phát biểu
tại Singapore, ông Abe nói rằng Nhật Bản sẽ giúp “duy trì tự do hàng hải và
hàng không trong khu vực”.
Các tàu Trung Quốc tiến sát các tàu cảnh sát
biển Việt Nam tại địa điểm Trung Quốc hạ đặt giàn khoan trái phép ở khu vực
quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: Nguyễn Đông.
Bản đồ phi lý của Trung Quốc
Cái gọi là “đường chín đoạn” của Trung Quốc,
công bố lần đầu vào những năm 1940, kéo dài hàng trăm km về phía nam tới gần
Borneo, quần đảo chung của Malaysia, Indonesia và Brunei. Bắc Kinh đòi chủ
quyền với hơn 100 đảo lớn nhỏ, đảo san hô thuộc quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa,
đòi có quyền tài phán với khu vực này.
Philippines và Việt Nam đi đầu trong việc phản
đối bản đồ trên. Theo Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) mà
Trung Quốc tham gia (năm 1996), mỗi quốc gia có quyền khai thác dầu mỏ, khí đốt
và các “tài nguyên phi sinh vật” trên thềm lục địa hoặc vùng đặc quyền kinh tế
có chiều rộng 200 hải lý tính từ đường cơ sở.
Trung Quốc đang sử dụng hải quân để hỗ trợ cho
những tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông. Trung Quốc từng chiếm quyền kiểm soát bãi
cạn Scarborough/Hoàng Nham từ Philippines vào năm 2012, cho thấy những hậu quả
tiềm tàng đối với Việt Nam và Nhật Bản khi Bắc Kinh tìm cách khẳng định chủ
quyền.
Tàu Trung Quốc hôm 26/5 đâm chìm một tàu cá Việt
Nam đang hoạt động trên ngư trường truyền thống, gần khu vực giàn khoan Hải
Dương 981 của Trung Quốc. Tuy nhiên, Trung Quốc chối bỏ việc đâm chìm tàu cá
Việt Nam, vu cho tàu cá Việt Nam quấy rối hoạt động của giàn khoan mà Trung
Quốc đặt trái phép trên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho biết Việt Nam sẽ
sử dụng “mọi biện pháp hòa bình có thể” để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. “Việt Nam
sẽ chỉ sử dụng biện pháp quân sự khi buộc phải làm như vậy để tự vệ”, Thủ tướng
nhấn mạnh.
Đại tướng Phùng Quang Thanh: “Việt Nam có thể kiện Trung
Quốc”
Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh
cho biết Việt Nam đang nỗ lực giải quyết với Trung Quốc về việc nước này triển
khai trái phép giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế...
Thủ tướng Nhật Shinzo Abe: ‘Tôi ủng hộ nỗ lực của Việt
Nam’
Phát biểu tại Đối thoại Shangri-La hôm 30/05,
Thủ tướng Nhật Bản nói ông "ủng hộ Việt Nam trong nỗ lực giải quyết tranh
chấp thông qua đối thoại". Ông Shinzo Abe cũng đưa ra ba nguyên...
Mỹ, Nhật “tổng tấn công” Trung Quốc
Những hành động ngày một hung hăng, ngang ngược,
đơn phương hòng khẳng định yêu sách chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông đã
bị các chính khách Mỹ, Nhật thẳng thừng lên án tại Đối thoại Shangri-la đang
diễn...
Thông điệp của Thủ tướng thành niềm cảm hứng cho hội họa
Bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ, nỗ lực duy
trì hoà bình trong khu vực, phản đối những hành động vi phạm luật pháp quốc tế
của Trung Quốc đang là thông điệp phát đi từ Thủ tướng Nguyễn...
__._,_.___
__._,_.___
No comments:
Post a Comment