“NỔ” ĐÂY RỒI!
Chịu đựng đến bao giờ?
Thiên Hạ Luận
Mỗi ngày và mọi ngày đọc qua những bản tin tức về tàu của Tàu cộng đâm tàu của VN, tôi có khi không còn xúc động như những lần đầu nữa. Ngày nào cũng có những bản tin tức mà nội dung na ná giống nhau: Tàu cộng cho tàu húc vào tàu VN và gây hư hại. Thỉnh thoảng có vài chữ than vãn là Tàu cộng chúng nó “vô nhân đạo”. Chán nhất là những bài có những tựa đề cảm tính kiểu “Gần lắm Hoàng Sa ơi”, “Thân thương Trường Sa”, “Hoàng Sa ta đó”, v.v. đọc lên đã rùng mình.
Việc Tàu cộng cho tàu đâm vào tàu VN là một hành động của quân cướp biển. Chỉ có quân cướp biển mới hành xử theo kiểu lưu manh như thế trên biển, chứ nếu là chính danh quân tử thì đâu có cần dùng đến những hành động hèn hạ đó. Vậy mà người ta lại kì vọng tính nhân đạo từ quân cướp biển?! Tôi thật không hiểu nỗi.
Tất cả các bản tin đều không cho biết các tàu VN có biện pháp nào chống trả; chỉ thấy nói tàu VN né tránh, trốn chạy, hay có khi chịu trận hứng chịu đòn của kẻ thù – ngay trên vùng biển của mình.
Sáng nay đọc một tin trên báo Tuổi trẻ (ảnh) làm tôi chú ý, không phải vì nội dung, mà vì bức ảnh. Bức ảnh chụp tàu kiểm ngư của VN bị tàu của Tàu cộng húc vào làm biến dạng một phần thân tàu và phần khác thì tan tành như một đống sắt vụn! Nhưng nếu nhìn kĩ bức ảnh này chúng ta sẽ thấy tàu kiểm ngư VN bị rỉ sét rất nhiều chỗ, từ trên xuống dưới. Còn cái khung tàu thì trông có vẻ chẳng chắc chắn gì cả. Nói chung các chi tiết bức ảnh cho thấy tàu của VN có thể “cao tuổi” hay kém chất lượng. Với tàu bè chất lượng như thế nào mà ra biển thì đúng là quá nguy hiểm.
Nhiều người hỏi hải quân VN ở đâu mà không đi theo các tàu kiểm ngư của VN để quan sát. Trong khi Tàu cộng đưa tàu quân sự ra thì VN không/chưa dám. Thật ra, tôi nghĩ chắc cũng có lí do chính đáng, vì phía VN đâu có bao nhiêu tàu hải quân hiện đại. VN đưa ra một chiếc thì Tàu cộng có thể tung ra 10 chiếc một cách dễ dàng. Với sự bất tương quan lực lượng như thế, nếu có chiến tranh hay nhỏ hơn là va chạm thì phía VN chắc chắn thất bại.
Mấy năm nay chúng ta đọc tin nghe thấy VN chi nhiều tiền để hiện đại hóa hải quân và các lực lượng tuần dương. Chẳng biết bao nhiêu tiền đã chi, và bao nhiều tàu đã được mua. Tôi đoán con số tàu mua được chắc không nhiều. Mà, cũng không biết trong số tàu mua bao nhiêu là tàu mới và bao nhiêu là “second hand” đã qua dùng rồi? Nước còn nghèo thì chắc phải chịu khó dùng đổ second-hand thôi. (Viết đến đây cũng giận cho kĩ nghệ VN, đã 40 năm mà không tự mình đóng được tàu để đến khi có chuyện phải xách tiền đi mua. Cả cái nền giáo dục và khoa học chỉ thích tự khen với những cái giải viển vông mà chẳng có đóng góp gì cho kĩ nghệ).
Tàu kiểm ngư của VN thì ít và kém chất lượng, hầu như ngày nào cũng bị bao vây hay bị đâm vào. Còn hải quân thì án binh bất động. Như vậy, những người thủy thủ công tác trên con tàu kiểm ngư phải hứng chịu những đòn thù của giặc. Giống như đem con bỏ chợ. Cả tháng nay chưa thấy các vị lãnh đạo có chiến lược gì để giảm va chạm. Nhưng chẳng lẽ VN cứ chịu nhục hoài hay sao, và chịu nhục đến bao giờ?
Mỗi ngày và mọi ngày đọc qua những bản tin tức về tàu của Tàu cộng đâm tàu của VN, tôi có khi không còn xúc động như những lần đầu nữa. Ngày nào cũng có những bản tin tức mà nội dung na ná giống nhau: Tàu cộng cho tàu húc vào tàu VN và gây hư hại. Thỉnh thoảng có vài chữ than vãn là Tàu cộng chúng nó “vô nhân đạo”. Chán nhất là những bài có những tựa đề cảm tính kiểu “Gần lắm Hoàng Sa ơi”, “Thân thương Trường Sa”, “Hoàng Sa ta đó”, v.v. đọc lên đã rùng mình.
Việc Tàu cộng cho tàu đâm vào tàu VN là một hành động của quân cướp biển. Chỉ có quân cướp biển mới hành xử theo kiểu lưu manh như thế trên biển, chứ nếu là chính danh quân tử thì đâu có cần dùng đến những hành động hèn hạ đó. Vậy mà người ta lại kì vọng tính nhân đạo từ quân cướp biển?! Tôi thật không hiểu nỗi.
Tất cả các bản tin đều không cho biết các tàu VN có biện pháp nào chống trả; chỉ thấy nói tàu VN né tránh, trốn chạy, hay có khi chịu trận hứng chịu đòn của kẻ thù – ngay trên vùng biển của mình.
Sáng nay đọc một tin trên báo Tuổi trẻ (ảnh) làm tôi chú ý, không phải vì nội dung, mà vì bức ảnh. Bức ảnh chụp tàu kiểm ngư của VN bị tàu của Tàu cộng húc vào làm biến dạng một phần thân tàu và phần khác thì tan tành như một đống sắt vụn! Nhưng nếu nhìn kĩ bức ảnh này chúng ta sẽ thấy tàu kiểm ngư VN bị rỉ sét rất nhiều chỗ, từ trên xuống dưới. Còn cái khung tàu thì trông có vẻ chẳng chắc chắn gì cả. Nói chung các chi tiết bức ảnh cho thấy tàu của VN có thể “cao tuổi” hay kém chất lượng. Với tàu bè chất lượng như thế nào mà ra biển thì đúng là quá nguy hiểm.
Nhiều người hỏi hải quân VN ở đâu mà không đi theo các tàu kiểm ngư của VN để quan sát. Trong khi Tàu cộng đưa tàu quân sự ra thì VN không/chưa dám. Thật ra, tôi nghĩ chắc cũng có lí do chính đáng, vì phía VN đâu có bao nhiêu tàu hải quân hiện đại. VN đưa ra một chiếc thì Tàu cộng có thể tung ra 10 chiếc một cách dễ dàng. Với sự bất tương quan lực lượng như thế, nếu có chiến tranh hay nhỏ hơn là va chạm thì phía VN chắc chắn thất bại.
Mấy năm nay chúng ta đọc tin nghe thấy VN chi nhiều tiền để hiện đại hóa hải quân và các lực lượng tuần dương. Chẳng biết bao nhiêu tiền đã chi, và bao nhiều tàu đã được mua. Tôi đoán con số tàu mua được chắc không nhiều. Mà, cũng không biết trong số tàu mua bao nhiêu là tàu mới và bao nhiêu là “second hand” đã qua dùng rồi? Nước còn nghèo thì chắc phải chịu khó dùng đổ second-hand thôi. (Viết đến đây cũng giận cho kĩ nghệ VN, đã 40 năm mà không tự mình đóng được tàu để đến khi có chuyện phải xách tiền đi mua. Cả cái nền giáo dục và khoa học chỉ thích tự khen với những cái giải viển vông mà chẳng có đóng góp gì cho kĩ nghệ).
Tàu kiểm ngư của VN thì ít và kém chất lượng, hầu như ngày nào cũng bị bao vây hay bị đâm vào. Còn hải quân thì án binh bất động. Như vậy, những người thủy thủ công tác trên con tàu kiểm ngư phải hứng chịu những đòn thù của giặc. Giống như đem con bỏ chợ. Cả tháng nay chưa thấy các vị lãnh đạo có chiến lược gì để giảm va chạm. Nhưng chẳng lẽ VN cứ chịu nhục hoài hay sao, và chịu nhục đến bao giờ?
VIỆC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG GIỮA VN-TQ SẼ ĐI ĐẾN ĐÂU ?
Tâm Nguyên
Hiện thời TQ vẫn cương quyết rêu rao khắp làng trên xóm dưới là đảo và biển Hoàng Sa của VN là thuộc họ. Còn VN cho đến nay vẫn cho biển đảo Trường Sa là thuộc lãnh thổ của VN.
Điều này có nghĩa với luận điệu của TQ đưa ra, chắc chắn họ sẽ không bao giờ chịu rút giàn khoan HD 981 của họ khỏi vùng biển VN mà họ có thể còn điều thêm đến các giàn khoan mới, nhất là họ có thể làm điều gì khác nữa, vì cho họ làm trên đất họ.
Thế nhưng bên lập trường VN có nghĩa TQ đã đem giàn khoan trái phép vào vùng biển VN thì nhất thiết họ phải rút đi.
Như vậy sự thương lượng của hai bên không thể nào kết quả được, dù thương lượng song phương hay đa phương, dù thương lượng ở đâu cũng vậy.
Như vậy điều này không phải thương lượng, nhưng là cơ sở của sự thương lượng là thế nào và mục đích của sự thương lượng là nhằm làm gì. Tức có nghĩa đây là thực tế khách quan của vấn đề tranh chấp mà không phải kiểu hay cách giải quyết tranh chấp.
Có nghĩa khi VN đã khẳng định biển đảo HS là của mình, là chân lý sự thật khách quan, thì làm thế nào TQ có thể thương lượng được, và làm thế nào VN có thể thương lượng được.
Không lẽ với chân lý khách quan như thế mà VN lại nhượng bộ để cho TQ cứ cắm giàn khoan như thế và cứ tiếp tục đưa thêm giàn khoan hay tiếp tục làm nhiều việc trái phép nữa ? Điều đó chắc chắn là không thể nào được.
Vậy chỉ còn cách thương lượng là TQ ép để VN nhượng bộ, VN bất chấp chân lý khách quan của mình để thua nước đối với TQ, để TQ đạt phần thắng hoàn toàn. Nếu như thế thì VN hoàn toàn bị nhục và VN hoàn toàn bị thiệt.
Còn nếu TQ “nhượng bộ” kiểu “chai hia” tức chia đôi các quyền lợi biển đảo HS của VN với VN. Điều này chắc chắn TQ sẽ không làm. Còn nếu TQ làm, tức TQ vẫn đã chiến thắng, vẫn đoạt lợi nhiều đối với VN, vì thật sự biển đảo HS là của VN trong thực tế mà hoàn toàn không phải của TQ.
Có nghĩa cái thế của VN hiện nay là cái thế kẹt vì sức mạnh, vì sự già hàm, vì sự tham lam phi lý của TQ mà không phải kẹt vì chân lý khách quan.
Nên nói tóm lại, chân lý hay sự công bằng mọi mặt ở đây là TQ phải rút giàn khoan và thừa nhận biển đảo HS là của VN, phải trả lại cho VN. Còn nếu TQ không làm như vậy thì chỉ là cố ép VN phải thua lận, phải thua thiệt đối với TQ. Như vậy, điều kỳ quái nhất đối với VN là việc không thể thương lượng được mà phải bị buộc thương lượng, đó chỉ là sự bắt ép, sự thua thiệt, sự phi lý không thể nào chấp nhận. Cho nên theo toàn thể mọi người VN, TQ phải rút lại giàn khoan của họ, trả biển đảo họ đã chiếm lại cho VN, khi ấy mới có thể thương lượng bất cứ điều gì được. Đó chính là tiền đề bó buộc nhất. Không thực hiện tiền đề này, mọi cái đến sau đều bất công, phi lý, là điều nhục nhã và đều thua thiệt cho việc Nam. Vì như vậy chỉ là VN nhượng bộ, VN đầu hàng, VN chịu lép mà hoàn toàn không phải “thương lượng” gì cả.
Cái trò của TQ như vậy là nhằm ép VN phải thương lượng theo kiểu phải nhượng đảo biển HS cho họ và để được thắng họ sẽ lấn tiếp tới nhiều hơn.
Có nghĩa nếu phía lãnh đạo VN mà nhượng bộ bất kỳ điều gì với TQ đều có nghĩa là đầu hàng điều đó với TQ, có nghĩa là phản bội lại quyền lợi của đất nước về điều đó trước TQ. Điều này toàn thể nhân dân VN nhất quyết không thể chấp nhận được. Lãnh đạo VN hiện thời không được quyền làm như vậy, trừ phi họ tự ý, chuyên quyền, bởi trong thế thua kém, mà phải đem một phần lãnh thổ đất nước để biếu không cho TQ. Nếu như vậy toàn dân VN hiện tại sẽ phản đối họ, còn nếu bị khống chế không phản đối được, đó chính là tội lỗi ngàn đời trong tương lai đối với lịch sử đất nước và dân tộc nói chung mà chính họ bắt buộc phải gánh chịu lấy trách nhiệm. Bởi vì những câu nói ngạo mạn của Dương Khiết Trì khi qua VN như “đứa con hoang đàng phải nên quay về nhà”, “VN phải tự kiềm chế, trước khi quá trễ”. Đó là hai câu trịch thượng, tỏ vẻ bề trên với VN, tỏ vẻ coi khinh và nhục mạ VN. Đáng lý ra khi nghe các câu đó, kiểu như đang và sẽ muốn dạy cho VN bài học, VN phải lập tức nổi giận và tống cổ họ Trì ra khỏi biên lãnh của mình thì mới phải. Để xem giới lãnh đạo VN hiện nay sẽ nhượng bộ tới đâu hay không, và trách nhiệm của họ đối với dân tộc và đất phải sẽ thể hiện ra như thế nào thì tất mọi người đều hẳn biết.
Hiện thời TQ vẫn cương quyết rêu rao khắp làng trên xóm dưới là đảo và biển Hoàng Sa của VN là thuộc họ. Còn VN cho đến nay vẫn cho biển đảo Trường Sa là thuộc lãnh thổ của VN.
Điều này có nghĩa với luận điệu của TQ đưa ra, chắc chắn họ sẽ không bao giờ chịu rút giàn khoan HD 981 của họ khỏi vùng biển VN mà họ có thể còn điều thêm đến các giàn khoan mới, nhất là họ có thể làm điều gì khác nữa, vì cho họ làm trên đất họ.
Thế nhưng bên lập trường VN có nghĩa TQ đã đem giàn khoan trái phép vào vùng biển VN thì nhất thiết họ phải rút đi.
Như vậy sự thương lượng của hai bên không thể nào kết quả được, dù thương lượng song phương hay đa phương, dù thương lượng ở đâu cũng vậy.
Như vậy điều này không phải thương lượng, nhưng là cơ sở của sự thương lượng là thế nào và mục đích của sự thương lượng là nhằm làm gì. Tức có nghĩa đây là thực tế khách quan của vấn đề tranh chấp mà không phải kiểu hay cách giải quyết tranh chấp.
Có nghĩa khi VN đã khẳng định biển đảo HS là của mình, là chân lý sự thật khách quan, thì làm thế nào TQ có thể thương lượng được, và làm thế nào VN có thể thương lượng được.
Không lẽ với chân lý khách quan như thế mà VN lại nhượng bộ để cho TQ cứ cắm giàn khoan như thế và cứ tiếp tục đưa thêm giàn khoan hay tiếp tục làm nhiều việc trái phép nữa ? Điều đó chắc chắn là không thể nào được.
Vậy chỉ còn cách thương lượng là TQ ép để VN nhượng bộ, VN bất chấp chân lý khách quan của mình để thua nước đối với TQ, để TQ đạt phần thắng hoàn toàn. Nếu như thế thì VN hoàn toàn bị nhục và VN hoàn toàn bị thiệt.
Còn nếu TQ “nhượng bộ” kiểu “chai hia” tức chia đôi các quyền lợi biển đảo HS của VN với VN. Điều này chắc chắn TQ sẽ không làm. Còn nếu TQ làm, tức TQ vẫn đã chiến thắng, vẫn đoạt lợi nhiều đối với VN, vì thật sự biển đảo HS là của VN trong thực tế mà hoàn toàn không phải của TQ.
Có nghĩa cái thế của VN hiện nay là cái thế kẹt vì sức mạnh, vì sự già hàm, vì sự tham lam phi lý của TQ mà không phải kẹt vì chân lý khách quan.
Nên nói tóm lại, chân lý hay sự công bằng mọi mặt ở đây là TQ phải rút giàn khoan và thừa nhận biển đảo HS là của VN, phải trả lại cho VN. Còn nếu TQ không làm như vậy thì chỉ là cố ép VN phải thua lận, phải thua thiệt đối với TQ. Như vậy, điều kỳ quái nhất đối với VN là việc không thể thương lượng được mà phải bị buộc thương lượng, đó chỉ là sự bắt ép, sự thua thiệt, sự phi lý không thể nào chấp nhận. Cho nên theo toàn thể mọi người VN, TQ phải rút lại giàn khoan của họ, trả biển đảo họ đã chiếm lại cho VN, khi ấy mới có thể thương lượng bất cứ điều gì được. Đó chính là tiền đề bó buộc nhất. Không thực hiện tiền đề này, mọi cái đến sau đều bất công, phi lý, là điều nhục nhã và đều thua thiệt cho việc Nam. Vì như vậy chỉ là VN nhượng bộ, VN đầu hàng, VN chịu lép mà hoàn toàn không phải “thương lượng” gì cả.
Cái trò của TQ như vậy là nhằm ép VN phải thương lượng theo kiểu phải nhượng đảo biển HS cho họ và để được thắng họ sẽ lấn tiếp tới nhiều hơn.
Có nghĩa nếu phía lãnh đạo VN mà nhượng bộ bất kỳ điều gì với TQ đều có nghĩa là đầu hàng điều đó với TQ, có nghĩa là phản bội lại quyền lợi của đất nước về điều đó trước TQ. Điều này toàn thể nhân dân VN nhất quyết không thể chấp nhận được. Lãnh đạo VN hiện thời không được quyền làm như vậy, trừ phi họ tự ý, chuyên quyền, bởi trong thế thua kém, mà phải đem một phần lãnh thổ đất nước để biếu không cho TQ. Nếu như vậy toàn dân VN hiện tại sẽ phản đối họ, còn nếu bị khống chế không phản đối được, đó chính là tội lỗi ngàn đời trong tương lai đối với lịch sử đất nước và dân tộc nói chung mà chính họ bắt buộc phải gánh chịu lấy trách nhiệm. Bởi vì những câu nói ngạo mạn của Dương Khiết Trì khi qua VN như “đứa con hoang đàng phải nên quay về nhà”, “VN phải tự kiềm chế, trước khi quá trễ”. Đó là hai câu trịch thượng, tỏ vẻ bề trên với VN, tỏ vẻ coi khinh và nhục mạ VN. Đáng lý ra khi nghe các câu đó, kiểu như đang và sẽ muốn dạy cho VN bài học, VN phải lập tức nổi giận và tống cổ họ Trì ra khỏi biên lãnh của mình thì mới phải. Để xem giới lãnh đạo VN hiện nay sẽ nhượng bộ tới đâu hay không, và trách nhiệm của họ đối với dân tộc và đất phải sẽ thể hiện ra như thế nào thì tất mọi người đều hẳn biết.
CHÍNH
TRỊ VÀ LỊCH SỬ
Tâm Bền
Lịch sử mới là thực tế bao trùm, lâu bền và vĩnh cửu nhất.
Chính trị luôn chỉ là cái thoáng qua, nhất thời.
Lịch sử luôn phải làm căn cơ, nền tảng bất biến cho chính trị.
Những người nào vì các lý do nào đó mà đưa chính trị lên trên lịch sử, lấy chính trị làm khuynh loát trước mắt lịch sử, đó đều có tội với lịch sử.
Hoàng Sa, Trường Sa là thực tế lịch sử của Việt Nam.
Công hàm Phạm Văn Đồng hay những lời tuyên bố léu láo của một số cán bộ của Bộ ngoại giao miền Bắc trước đây, kể cả vài trang sách giáo khoa nào đó, chỉ là của những kẻ không ra gì đã để chính trị nhất thời lên trên lịch sử trường cửu. Đó chỉ là sự tầm thường, phi giá trị và đáng lên án.
Cho nên chính nghĩa của VN ngày nay là phải nhất thiết quay về với lịch sử thực chất của dân tộc mà phải sáng suốt bỏ đi tất cả các thiển cận, ngờ nghệch về chính trị trong quá khứ.
Ngày nay mọi người VN phải là một trong sự đối kháng lại với TQ, vì quyền lợi quốc gia dân tộc mà thôi. Chuyện CS đúng hay sai phải tạm thời gác lại. Lý tưởng hay mục đích CS mờ mịt ảo giác trước kia cần phải bỏ đi. Chỉ còn lại mọi người VN doàn kết như một mới có cơ bảo vệ được chủ quyền, quyền lợi chung của đất nước.
Như vậy nếu có hổ sơ để kiện TQ ra LHQ, đó phải căn cứ vào nền tảng lịch sử không phải căn cứ vào các hiện tượng chính trị thoáng qua.
VN nếu chưa kiện TQ, không dám kiện TQ là còn mơ hồ, mập mờ giữa ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa chính trị của mọi việc có liên quân. Bởi thế không dám kiện hay chưa dám kiện chẳng qua là vì ngại bị thua. Thật ra không thể thua nếu bám kỷ vào yếu tố lịch sử khách quan mà không mặc cảm về các yếu tố lịch sử không đâu nhất thời.
Đấy lập trường của VN ngày nay phải như thế trên mọi vấn đề. Lấy lịch sử để bảo vệ đất nước, đó là chính nghĩa thì không có gì phải ngại, phải rụt rè hay phải sợ. Còn như vẫn cứ núp mãi vào các sự kiện chính trị không căn cơ, vào ý thức chính trị đã không còn ý nghĩa hay phi giá trị, thì đó lại là chuyện khác.
Lịch sử mới là thực tế bao trùm, lâu bền và vĩnh cửu nhất.
Chính trị luôn chỉ là cái thoáng qua, nhất thời.
Lịch sử luôn phải làm căn cơ, nền tảng bất biến cho chính trị.
Những người nào vì các lý do nào đó mà đưa chính trị lên trên lịch sử, lấy chính trị làm khuynh loát trước mắt lịch sử, đó đều có tội với lịch sử.
Hoàng Sa, Trường Sa là thực tế lịch sử của Việt Nam.
Công hàm Phạm Văn Đồng hay những lời tuyên bố léu láo của một số cán bộ của Bộ ngoại giao miền Bắc trước đây, kể cả vài trang sách giáo khoa nào đó, chỉ là của những kẻ không ra gì đã để chính trị nhất thời lên trên lịch sử trường cửu. Đó chỉ là sự tầm thường, phi giá trị và đáng lên án.
Cho nên chính nghĩa của VN ngày nay là phải nhất thiết quay về với lịch sử thực chất của dân tộc mà phải sáng suốt bỏ đi tất cả các thiển cận, ngờ nghệch về chính trị trong quá khứ.
Ngày nay mọi người VN phải là một trong sự đối kháng lại với TQ, vì quyền lợi quốc gia dân tộc mà thôi. Chuyện CS đúng hay sai phải tạm thời gác lại. Lý tưởng hay mục đích CS mờ mịt ảo giác trước kia cần phải bỏ đi. Chỉ còn lại mọi người VN doàn kết như một mới có cơ bảo vệ được chủ quyền, quyền lợi chung của đất nước.
Như vậy nếu có hổ sơ để kiện TQ ra LHQ, đó phải căn cứ vào nền tảng lịch sử không phải căn cứ vào các hiện tượng chính trị thoáng qua.
VN nếu chưa kiện TQ, không dám kiện TQ là còn mơ hồ, mập mờ giữa ý nghĩa lịch sử và ý nghĩa chính trị của mọi việc có liên quân. Bởi thế không dám kiện hay chưa dám kiện chẳng qua là vì ngại bị thua. Thật ra không thể thua nếu bám kỷ vào yếu tố lịch sử khách quan mà không mặc cảm về các yếu tố lịch sử không đâu nhất thời.
Đấy lập trường của VN ngày nay phải như thế trên mọi vấn đề. Lấy lịch sử để bảo vệ đất nước, đó là chính nghĩa thì không có gì phải ngại, phải rụt rè hay phải sợ. Còn như vẫn cứ núp mãi vào các sự kiện chính trị không căn cơ, vào ý thức chính trị đã không còn ý nghĩa hay phi giá trị, thì đó lại là chuyện khác.
A DI ĐÀ PHẬT !
CẦU XIN TRỜI PHẬT HIỂN LINH PHÒ TRỢ CHO DÂN TỘC VIỆT NAM THOÁT
KHỎI ÁCH NẠN NẦY-
TẠ ƠN HAI VỊ SƯ THẦY ĐÃ HY SINH THÂN MÌNH - ĐEM CÁI TÔN NGHIÊM CỦA
ĐẠO PHÁP MÀ "DẠN DÀY GIÓ BỤI", ĐỂ CẦU NGUYỆN CHO DÂN TỘC VÀ ĐẤT NƯỚC
!!
Hai sư thầy đi ba bước lạy một lạy từ Cà Mau ra Hà Nội để phản đối
giàn khoan Trung Quốc
Xuất hành từ Năm Căn (mũi Cà Mau) sáng ngày 23 tháng 6 đến 18g tới
cầu Gành Hào Tp.Cà Mau. Dự kiến hai thầy sẽ lạy như vậy cho đến khi nào tới Hà
Nội.
Đây là hành động cầu nguyện Hòa bình cho Việt Nam và phản đối HD981 của Trung Quốc
Đây là hành động cầu nguyện Hòa bình cho Việt Nam và phản đối HD981 của Trung Quốc
Xem đầy đủ: Hai sư thầy đi ba bước lạy một lạy từ Cà Mau ra Hà Nội để phản đối giàn khoan Trung Quốc
Xuất
hành từ Năm Căn (mũi Cà Mau) sáng ngày 23 tháng 6 đến 18g tới cầu Gành Hào
Tp.Cà Mau. Dự kiến hai thầy sẽ lạy như vậy cho đến khi nào tới Hà Nội....
|
|||||
Preview
by Yahoo
|
|||||
No comments:
Post a Comment