From: Tu Le <
Sent: Tuesday, March 8, 2016 5:43 PM
Subject: TÀU SÂN BAY của Trung cộng.
Sent: Tuesday, March 8, 2016 5:43 PM
Subject: TÀU SÂN BAY của Trung cộng.
Mỹ
“xem thường” tàu sân bay của Trung Quốc là thứ phế liệu "đồ bỏ"
Thứ ba, 08/03/2016, 17:42
(GMT+7)
(Quốc tế) - Theo Cơ quan Tình báo quân
sự của Ngũ Giác Đài, tàu sân bay của Trung Quốc quá lạc hậu, như mớ phế liệu sẽ
không thể có khả năng cao như những tàu Mỹ và chúng cũng không thể biến lực
lượng trên biển của Bắc Kinh thành “hải quân biển xanh”, cụm từ dùng để chỉ lực
lượng hải quân mạnh, có khả năng vươn tới các vùng biển xa.
“Chiếc tàu sân bay mà Trung Quốc đang hù dọa các nước nhược tiểu
quang vùng không thể có khả năng như những tàu của chúng ta. Nó không thể giúp
Trung Quốc thực hiện các hoạt động hỗ trợ không quân như Mỹ đang làm hiện nay.
Nhiệm vụ của chiếc tàu sân bay Trung Quốc chủ yếu sẽ là giúp hải quân nước này
hoạt động mon men gần phần lãnh thổ đất liền của họ”, Trung tướng thủy quân lục
chiến, Vincent Stewart, giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ, nói trong một
phiên điều trần trước Ủy ban Quốc phòng hạ viện Mỹ vào hôm 2-3.
Tàu sân bay Liêu Ninh
Quả thực, tàu sân bay duy nhất của Trung Quốc hiện nay là Liêu
Ninh, vốn được mua lại từ Ukraine qúa cổ lỗ sĩ, chỉ có kích cỡ bằng một nửa so
với tàu sân bay lớp Nimitz của Mỹ. Ngoài ra, tàu Liêu Ninh vẫn sử dụng kiểu cất
cánh cầu bật thay vì trang bị hệ thống phóng máy bay điện từ như tàu Mỹ, vốn
tạo điều kiện tốt hơn cho các máy bay hạng nặng.
Ngay cả chiếc tàu sân bay đang được tự đóng vá viếu ở nội địa
Trung Quốc, nó cũng dựa theo tàu Kuznetsov lỗi thời của Nga. Và nếu Trung Quốc
trang bị cho nó máy phóng máy bay điện từ hoặc hơi nước, nó cũng không thể đạt
đến tầm cỡ các tàu sân bay boong phẳng như lớp Ford và Nimitz của Mỹ được.
Tuy nhiên, ông Stertward vẫn lưu ý đến những sự phát triển công
nghệ của Trung Quốc trong tương lai vào những thập niên tới với tham vọng bành
trướng, bá chủ khu vực Á Châu, Thái Bình Dương. Những nỗ lực đó nhằm bảo vệ các
căn cứ mà trong thập niên qua TQ tận lực xây dựng ở Trường Sa với tham vọng bá
chủ khu vực Á Châu, Thái Bình Dương; nhằm mở rộng được tầm ảnh hưởng của hải quân,
bên cạnh chiến lược đó, phải sử dụng tàu sân bay.
Chỉ có thời gian mới chứng minh được hải quân Trung Quốc trên đà
phát triển thành lực lượng như thế nào, tuy nhiên, với việc kinh tế nước
này đang chững lại, chiến lược mở rộng sức mạnh trên biển cũng vì thế mà có thể
là giấc mơ chập chờn.
(Theo An Ninh Thủ Đô)
HÃY SO SÁNH & XEM:
Monkey Tập
Cận Bình,
rung cây nhát
EAGLE OBAMA
Mỹ đã sẵn sàng chiến tranh với CS
bành trướng Bắc Kinh ngay lúc nầy. Bắc Kinh nuôi tham vọng với giấc mơ "bá
đồ vương" tại khu vực Á Châu, Thái Bình Dương.
Bộ Quốc Phòng và
giới quân sự Mỹ muốn có cơ hội tiêu diệt CSBK trong trứng nước ngay lúc nầy.
Khi kho vũ khí và phương kỹ thuật chiến tranh của CSBK còn qúa
lạc hậu; đồng thời dập tắt tham vọng bá chủ của Monkey Tập Cận Bình tại
khu vực Á Châu, Thái Bình Dương có tầm vóc chính trị, kinh tế và chiến
lược quan trọng bậc nhất thế giới tại Á Châu.
Trong vòng hơn 20
năm trở lại đây; nhờ kinh tế phát triển nhanh chóng, mà thị trường tiêu
thụ bậc nhất thế giới là nước Mỹ. Sự kiện nầy bắt đầu từ thời TT Bill Clinton
(ĐDC) từ ấy đến nay; Mỹ đang là con nợ CSBK hàng ngàn tỷ dollars.
Từ khi thặng dư;
lập tức CSBK âm thầm tập trung lớn lao cho ngân sách quốc phòng, cố vươn tới để
thực hiện mưu đồ bá chủ tại Khu vực kinh tế và chiến lược nầy. Mà cơ may đến
với CSBK qua hai nhiệm kỳ TT Mỹ Barack Obama (ĐDC) quá yếu kém về đối ngoại;
CSBK đã thấy được con "tẩy" Obama, nên chúng tận lực ngày đêm ra
sức xây dựng những căn cứ chiến lược trên quy mô lớn tại biển Đông (Hoàng &
Trường Sa xâm chiếm trái phép của VN) và đã bắt đầu tuyên bố chủ quyền. Một mặt
đặt trước sự việc đã rồi, nếu Mỹ nhượng bộ, mặt khác đe dọa các nước nhược
tiểu quanh vùng; đồng thời trấn áp để lôi cuốn đảng CS Hà Nội thành chư hầu tay
sai, dưới sự bảo hộ trước sự tồn vong của các ĐCS còn sót lại tại Á Châu.
CSHN
không còn con đường chọn lựa nào khác, trước mối nguy cơ các cao trào "dân chủ
hoá toàn toàn" của thời đại lịch sử được nhân loại văn minh khắp
thế giới hậu thuẩn, và nhất là người Việt QG tỵ nạn CS hỗ trợ mạnh mẽ cho dân
tộc VN vùng lên đạp đổ chế độ CS bạo quyền tay sai phản quốc, phản tiến bộ.
Liệu CSBK
có dám gây hấn và tuyên chiến với Mỹ tại biển Đông ngay lúc nầy? Chắc chắn
là vạn lần không! qua câu ngạn ngữ "Biết người,
biết mình" là chân lý. CSBK thừa biết thời đại của chiến tranh
trên không, dưới biển bằng thứ vũ khí điện tử & khoa học kỹ thuật, mà Hoa
Kỳ không có đối thủ. Thì CSBK không dại gì lấy trứng chọi đá để mất cả chì lẫn
chài. Có cơ hội cho Trung Hoa Dân Quốc tái chiếm Hoa Lục xóa tan chế độ CSBK,
cũng là cơ hội cho Hoa Kỳ vỗ tay xóa món nợ khỗng lồ hàng ngàn tỷ dollars.
CSBK chỉ
"lên gân" hung hăn con "bọ xít" thăm dò
phản ứng của Obama. Nhưng gần đây; cha nó lú, chú nó khôn; đã xuất hiện một Bộ
Trưởng Quốc Phòng Ash Carter đầy bản lãnh và cương quyết, rất được QHHK ũng hộ
và các giới chức quân sự ngưỡng mộ. Con Monkey Cchỉ Tập
Cận Bình, rung cây rung cây nhát con EAGLE OBAMA, hậu
thuẩn cho sách lược mặc cả & điều đình với Mỹ, mong được tương nhượng không
nhiều thì ít miễn là có lợi; khi đã đổ vốn hàng tỷ dollars đầu tư quân sự tại
biển Đông.
Nếu so sánh lực
lượng HQ và võ khí chiến lược, chiến thuật đôi bên, HQ CSBK quá lỗi thời, lạc
hậu. Cuộc chiến khai diễn trong vòng 24 tiếng đồng hồ; thì Mỹ chỉ cần một Đệ
Thất Hạm Đội sẽ tiêu diệt toàn bộ lực lượng HQ/CSBK. Và Nếu nhiệm kỳ sắp tới TT
Mỹ là đảng "Diều Hâu" Cộng Hòa thì CSBK kể như hết thời.
Chúng ta chờ xem
con "Monkey CSBK" diệu võ dương oai!@
Cao Gia
On Sunday, February 28, 2016 10:13 AM, "truc nguyen n[Daploisongnui]"
< wrote:
Nếu chiến tranh với Trung Quốc thì cũng
chỉ là kế hoạch B của nước này. Tuy nhiên, báo Mỹ cũng đã hé lộ kế hoạch B
trong trường hợp chiến tranh với Trung Quốc xảy ra. Theo đó Mỹ sẽ bao vây Trung
Quốc bằng các căn cứ không quân nhỏ và các quân cảng...
Ngày 25/2, trang mạng Nationalinterest. Org của Mỹ đưa tin, trong một tài liệu năm 2015, Tổng công ty RAND, nhóm chuyên gia cố vấn có uy tín đã được Lầu Năm Góc thành lập sau Chiến tranh Thế giới II lưu ý rằng, trong trường hợp xấu nhất, các cuộc tấn công lớn hơn và kéo dài sẽ khiến những vũ khí cứng rắn nhất cũng có thể bị tàn phá, gây thiệt hại lớn về máy bay và đóng cửa kéo dài đối với các sân bay.
Theo như tài liệu này, căn cứ không quân Kadena ở Okinawa, do vị trí địa lý tương đối gần nên nó sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Trong khi đó, Trung Quốc hồi tháng 9 năm ngoái đã công khai tuyên bố, tên lửa đạn đạo DF-26 của họ có thể tấn công đến tận căn cứ không quân Andersen ở Guam, cách Trung Quốc đại lục gần 3.000 dặm. Andersen và Kadena là hai trong các căn cứ quân sự lớn nhất và quan trọng nhất của quân đội Mỹ ở nước ngoài.
[IMG]
Ngày 25/2, trang mạng Nationalinterest. Org của Mỹ đưa tin, trong một tài liệu năm 2015, Tổng công ty RAND, nhóm chuyên gia cố vấn có uy tín đã được Lầu Năm Góc thành lập sau Chiến tranh Thế giới II lưu ý rằng, trong trường hợp xấu nhất, các cuộc tấn công lớn hơn và kéo dài sẽ khiến những vũ khí cứng rắn nhất cũng có thể bị tàn phá, gây thiệt hại lớn về máy bay và đóng cửa kéo dài đối với các sân bay.
Theo như tài liệu này, căn cứ không quân Kadena ở Okinawa, do vị trí địa lý tương đối gần nên nó sẽ bị ảnh hưởng nặng nhất. Trong khi đó, Trung Quốc hồi tháng 9 năm ngoái đã công khai tuyên bố, tên lửa đạn đạo DF-26 của họ có thể tấn công đến tận căn cứ không quân Andersen ở Guam, cách Trung Quốc đại lục gần 3.000 dặm. Andersen và Kadena là hai trong các căn cứ quân sự lớn nhất và quan trọng nhất của quân đội Mỹ ở nước ngoài.
[IMG]
[/IMG]
Báo Mỹ tiếp tục hé lộ kế hoạch B của nước này trong trường hợp chiến tranh với Trung Quốc xảy ra.
Trước những hạn chế nhìn thấy rõ, Không quân Mỹ đã chuyển chiến lược sang bao vây Trung Quốc bằng các căn cứ không quân nhỏ và các quân cảng. Trong đó, Tinian, một hòn đảo nhỏ, nằm gần đảo Guam là một lựa chọn trong phương án B của Không quân Mỹ.
Ngày 10/2 vừa qua, không quân Mỹ thông báo đã chọn Tinian như một điểm trung chuyển trong trường hợp các căn cứ không quân lớn như Andersen, Guam hoặc các căn cứ ở vị trí tây Thái Bình Dương bị hạn chế, hoặc bị từ chối.
Trong kế hoạch ngân sách quốc phòng năm 2017, Washington yêu cầu bổ sung 9 triệu USD để mua thêm 17,5 mẫu đất trong việc hỗ trợ các hoạt động chuyển hướng bay và các sáng kiến tập trận.
Sân bay ở Tinian có thể tổ chức khoảng 12 máy bay tiếp dầu và đội ngũ nhân viên hỗ trợ liên quan đến hoạt động chuyển hướng.
Đánh giá về kế hoạch dự phòng của Lầu Năm Góc, nhà phân tích quốc phòng Alan Vick cho rằng, luân chuyển máy bay trên các địa điểm khác nhau tạo ra nhiều cơ sở vật chất và điều hành, giúp tăng cường an toàn bay trong điều kiện thời tiết xấu hay các tình huống khẩn cấp.
Việc phân tán này cũng làm tăng số lượng các sân bay mà đối phương phải theo dõi và có thể gây khó khăn cho hoạt động nhắm mục tiêu. Nếu xảy ra xung đột, kẻ thù phải huy động nguồn lực lớn để tấn công trên nhiều địa điểm khác nhau.
Ngoài ra, các cơ sở dự phòng sẽ cung cấp thêm nhiều đường băng cho máy bay cất cánh chống lại đối phương.
Nhiều kịch bản xung đột Mỹ - Trung Quốc
Thực tế đây không phải là lần đầu tiên kịch bản chiến tranh xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc được các đại diện từ phía Washington đưa ra.
Các chuyên gia phân tích quân sự Mỹ đã xây dựng một kịch bản chiến tranh quy mô lớn để phản công Trung Quốc trong trường hợp bị "gây chiến" trước.
Bí mật này được giữ kín trong một thời gian khá dài, nhưng nó đã được "hâm nóng" trong năm 2012 sau khi Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi quan tâm sâu sắc đến tình hình quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương.
Kịch bản chiến tranh quy mô lớn với Trung quốc là công sức của rất nhiều các chuyên gia Lầu Năm Góc. Họ đã cộng tác cùng nhau trong gần 20 năm để xây dựng lên kế hoạch quân sự chống lại Trung Quốc, và tất nhiên là chỉ khi Trung Quốc gây chiến trước.
Để triển khai cuộc phản công, Mỹ sẽ ưu tiên “hủy diệt các hệ thống radar và hệ thống tên lửa mà Trung Quốc xây dựng để chống lại các chiến hạm của Mỹ”.
Cũng theo kế hoạch, lực lượng “tiên phong” trong những giờ đầu của cuộc chiến gồm các máy bay ném bom chiến lược tàng hình và tàu ngầm của Quân đội Mỹ. Sau đó, sẽ là các cuộc tập kích với quy mô lớn từ biển và không mà Lầu Năm Góc gọi đó là "học thuyết không - hải chiến".
Báo Mỹ tiếp tục hé lộ kế hoạch B của nước này trong trường hợp chiến tranh với Trung Quốc xảy ra.
Trước những hạn chế nhìn thấy rõ, Không quân Mỹ đã chuyển chiến lược sang bao vây Trung Quốc bằng các căn cứ không quân nhỏ và các quân cảng. Trong đó, Tinian, một hòn đảo nhỏ, nằm gần đảo Guam là một lựa chọn trong phương án B của Không quân Mỹ.
Ngày 10/2 vừa qua, không quân Mỹ thông báo đã chọn Tinian như một điểm trung chuyển trong trường hợp các căn cứ không quân lớn như Andersen, Guam hoặc các căn cứ ở vị trí tây Thái Bình Dương bị hạn chế, hoặc bị từ chối.
Trong kế hoạch ngân sách quốc phòng năm 2017, Washington yêu cầu bổ sung 9 triệu USD để mua thêm 17,5 mẫu đất trong việc hỗ trợ các hoạt động chuyển hướng bay và các sáng kiến tập trận.
Sân bay ở Tinian có thể tổ chức khoảng 12 máy bay tiếp dầu và đội ngũ nhân viên hỗ trợ liên quan đến hoạt động chuyển hướng.
Đánh giá về kế hoạch dự phòng của Lầu Năm Góc, nhà phân tích quốc phòng Alan Vick cho rằng, luân chuyển máy bay trên các địa điểm khác nhau tạo ra nhiều cơ sở vật chất và điều hành, giúp tăng cường an toàn bay trong điều kiện thời tiết xấu hay các tình huống khẩn cấp.
Việc phân tán này cũng làm tăng số lượng các sân bay mà đối phương phải theo dõi và có thể gây khó khăn cho hoạt động nhắm mục tiêu. Nếu xảy ra xung đột, kẻ thù phải huy động nguồn lực lớn để tấn công trên nhiều địa điểm khác nhau.
Ngoài ra, các cơ sở dự phòng sẽ cung cấp thêm nhiều đường băng cho máy bay cất cánh chống lại đối phương.
Nhiều kịch bản xung đột Mỹ - Trung Quốc
Thực tế đây không phải là lần đầu tiên kịch bản chiến tranh xung đột giữa Mỹ và Trung Quốc được các đại diện từ phía Washington đưa ra.
Các chuyên gia phân tích quân sự Mỹ đã xây dựng một kịch bản chiến tranh quy mô lớn để phản công Trung Quốc trong trường hợp bị "gây chiến" trước.
Bí mật này được giữ kín trong một thời gian khá dài, nhưng nó đã được "hâm nóng" trong năm 2012 sau khi Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi quan tâm sâu sắc đến tình hình quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương.
Kịch bản chiến tranh quy mô lớn với Trung quốc là công sức của rất nhiều các chuyên gia Lầu Năm Góc. Họ đã cộng tác cùng nhau trong gần 20 năm để xây dựng lên kế hoạch quân sự chống lại Trung Quốc, và tất nhiên là chỉ khi Trung Quốc gây chiến trước.
Để triển khai cuộc phản công, Mỹ sẽ ưu tiên “hủy diệt các hệ thống radar và hệ thống tên lửa mà Trung Quốc xây dựng để chống lại các chiến hạm của Mỹ”.
Cũng theo kế hoạch, lực lượng “tiên phong” trong những giờ đầu của cuộc chiến gồm các máy bay ném bom chiến lược tàng hình và tàu ngầm của Quân đội Mỹ. Sau đó, sẽ là các cuộc tập kích với quy mô lớn từ biển và không mà Lầu Năm Góc gọi đó là "học thuyết không - hải chiến".
Tổng thống Mỹ Obama kêu gọi quan tâm sâu sắc đến tình hình quân sự tại châu Á - Thái Bình Dương.
Uy lực pháo đài nổi
Mỹ điều đến Biển Đông
Với lượng choán nước tới hơn 100.000 tấn, mang theo 90 máy bay
chiến đấu, tàu sân bay USS John C. Stennis là một trong những cỗ máy chiến
tranh trên biển đáng sợ nhất thế giới.
Hải quân Mỹ đã điều động hàng không mẫu hạm USS John C.
Stennis (CVN-74)
đến Biển Đông được cho là nhằm đáp trả những hành động gây lo ngại liên tiếp của Trung Quốc ở khu vực thời gian qua. |
CVN-74 là tàu thứ 7 thuộc siêu hàng không mẫu hạm lớp Nimitz.
Tàu được đặt
theo tên thượng nghị sĩ John C. Stennis, bang Mississippi. CVN-74 được đưa vào sử dụng từ năm 1995. Tàu có cảng chính tại Bremerton, Washington, Mỹ. |
Kích thước và sự đồ sộ của hàng không mẫu hạm này khiến nhiều
người phải giật
mình. CVN-74 có chiều dài tới 332,8 m (gấp 3 lần chiều dài sân bóng đá), chiều rộng lớn nhất 76,8 m, nhỏ nhất 40,8 m, lượng choán nước toàn tải tới 103.300 tấn. |
CVN-74 nói riêng và hàng không mẫu hạm lớp
Nimitz nói chung được đánh giá
là "tuyệt tác công nghệ" tác chiến mặt nước số một thế giới. Đó là minh chứng cho nền công nghiệp đóng tàu hàng đầu của Mỹ. |
Mỗi tàu sân bay hoạt động như một
căn cứ không quân nổi di động. Chúng cho
phép Mỹ triển khai lực lượng tấn
công ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới.
|
Mỗi tàu sân bay hoạt động như một
căn cứ không quân nổi di động. Chúng
cho phép Mỹ triển khai lực lượng tấn
công ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới.
|
USS John C. Stennis có thể mang theo 90 máy
bay chiến đấu các loại. Trong đó, lực lượng tấn công chủ lực là các tiêm kích
trên hạm F/A-18 E/F Super Hornet.
Các tiêm kích này có thể thực hiện nhiệm vụ tuần tra chiến đấu, ngăn chặn với bán kính 722 km từ tàu mẹ. |
Năng lực hàng không của CVN-74 gồm 4 phi đội tiêm kích tấn công, một phi đội tác chiến điện tử, một phi đội cảnh báo sớm trên không, 2 phi đội trực thăng và một phi đội hậu cần. |
Năng lực hàng không của CVN-74 gồm 4 phi đội tiêm kích tấn công, một phi đội tác chiến điện tử, một phi đội cảnh báo sớm trên không, 2 phi đội trực thăng và một phi đội hậu cần. |
Để điều phối toàn bộ hoạt động trên tàu cần đến 3.200 thủy thủ và 2.480 nhân viên hàng không. Nhiệm vụ của họ được nhận biết qua màu sắc đồng phục. |
Hàng không mẫu hạm là căn cứ nổi
khổng lồ trên biển, do đó, mỗi
khi làm nhiệm vụ, chúng luôn được sự
hộ tống của ít nhất một tuần
dương hạm, 3-4 tàu khu trục và một
tàu ngầm.
Các chuyên gia
nhận định sự hiện diện của các tàu, cụ thể là tàu Stennis, là tín hiệu rõ
ràng gửi đến Trung Quốc và khu vực. “Hải quân và Lầu Năm Góc đang chứng tỏ
cam kết của họ về sự hiện diện và tự do hàng hải trong khu vực. Với đội tàu
sân bay và tàu chiến, hải quân đang phô diễn quy mô quan tâm và khả năng hiện
diện trong khu vực và trên thế giới”, nhà phân tích tại Trung tâm An ninh Mỹ
mới (CNAS) Jerry Hendrix nói.
|
Nguồn:
Diễn đàn Internet.
__._,_.___
No comments:
Post a Comment