MỜI ĐỌC TIN CỦA HẠNH
DƯƠNG:
HOA KỲ ĐÃ ĐƯA HÀNG KHÔNG MẪU HẠM VÀ NHIỀU CHIẾN HẠM VỚI HẰNG
NGHÌN LÍNH VÀO BIỂN ĐÔNG
Friday, March 04, 2016
VietPress USA (04-3-2016):
Hoa Kỳ đã điều động đặc biệt một Tiểu Hạm Đội gồm Hàng Không Mẫu Hạm (HKMH) John C. Stennis, 2 Tuần Dương Hạm gồm Antientam và Mobile Bay, 2 Khu Trục Hạm Chung-Hoon và Stockdale, 1 Tàu Chỉ Huy là Blue Ridge, một số Tàu Ngầm Nguyên Tử, các máy
bay do thám và chiến đấu không người lái và hằng nghìn Binh sĩ thiện chiến
thuộc Hải quân, Không quân và Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) đến Biển Đông và đã
hoạt động trong 24 giờ qua.
Hàng
Không Mẩu Hạm (HKMH) John C. Stennis đi thẳng từ Washington hôm 15-1-2016 và đã đến vùng tranh chấp Biển Đông hôm
01-3-2016.
Bộ
Quốc Phòng Mỹ cho biết các Khu Trục Hạm và Tuần Dương Hạm đã được điều tới Tây
Thái Bình Dương từ hôm 04-2-2016 và nay mang nhiệm vụ hoạt động thường xuyên
tại Biển Đông.
Tuần
Dương Hạm Antietam đã có mặt sẵn tại Nhật Bản và gia nhập Tiểu Hạm Đội nầy để
tuần tra và ứng phó trên Biển Đông.
Báo Washington Post dẫn lời Phát
ngôn viên Clay Doss của Hạm đội Thái Bình Dương cho
hay rằng HKMH John C. Stennis đang thực hiện chuyến tuần tra thường kỳ ở Biển
Đông. Ông
này cũng khẳng định rằng Hải quân Mỹ sẽ thường xuyên xuất hiện ở Biển Đông kể
từ nay.
Trong
năm ngoái 2015, các Chiến hạm của Hạm đội Thái Bình Dương đã thực hiện tuần
tra 700 ngày đêm hoạt ̣động trong khu Biển Đông
Vào
tuần trước, 2 Chiến hạm nguyên tử với hỏa tiển hành trình là USS McCambell và USS Ashland cũng đã tuần tra
Biển Đông kể từ khi Trung Quốc đưa thêm phi đội Chiến đấu cơ J-11 ra
đặt căn cứ trên đảo Phú Lâm
thuộc quần đảo Hoàng Sa.
Hôm
01-3-2016, Bộ trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ Ash Carter tuyên bố tại San
Francisco rằng nếu Trung Quốc tiếp tục quân sự hóa trên Biển Đông thì sẽ
lãnh nhận sự đáp trả mạnh mẽ của quân lực Hoa Kỳ. Bộ trưởng Quốc phòng Ash
Carter nhấn mạnh rằng "Nếu Trung Quốc tăng cường các hành động
cụ thể thì sẽ lãnh nhận những hậu quả cụ thể".
Bộ
trưởng Ash Carter cho hay Hoa Kỳ sẽ viện trợ USD 425 Triệu để tăng cường
các cuộc tập trận trên Biển Đông cùng quân lực các quốc gia ven bờ Biển Đông
nơi có tranh chấp với Trung Quốc. Ngoài ra Hoa Kỳ sẽ trích từ ngân sách quốc
phòng năm 2017 một khoản tiền là 8 Tỷ USD để tăng cường lực lượng Tàu Ngầm
nguyên tử tại Biển Đông, Á Châu - Thái Bình Dương và tăng cường các
loại phi cơ không người lái do thám và tác chiến trên vùng Biển Đông nhằm
bảo đảm tự do hàng không và hàng hải quốc tế. Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ cho
hay rằng Hải Quân Hoa Kỳ sẽ thực hiện thường xuyên các cuộc tuần tra trong vùng
12 hải lý trên biển Biển Đông và trên không để bào đảm Tự do hàng hải theo luật
lệ quốc tế cho phép. Các cuộc hành quân nầy được gọi là "FONOP" (Freedom Of Navigation Operation - Hành quân tự do hàng hải).
Trong
năm ngoái, Hoa Kỳ đã thực hiện 2 vụ hành quân FONOP đã làm cho Trung Quốc giận
dữ. Hôm 02-3-2016, một ngày sau khi Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ cảnh cáo và tuyên
bố Hoa Kỳ sẽ tiếp tục các cuộc hành quân FONOP thường xuyên hơn... thì lập tức Trung
Quốc lên tiếng chỉ trích.
Báo
The Diplomat nói rằng vào ngày 30-1-2016, Hoa Kỳ đã cho chiến hạm USS Curtis
Wilbur có hỏa tiển hành trình đi vào vùng 12 hải lý của đảo Triton trên quần
đảo Hoàng Sa nơi tranh chấp giữa Trung Quốc, Việt Nam, Đài Loan nhưng nay Trung
Quốc cưỡng chiếm để lập căn cứ quân sự.
USS Mobile Bay
|
Sau
lời cảnh cáo của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ hôm 01-3, thì ngày hôm sau
02-3-2016, Bộ trưởng Ngoại giao Vương Nghị của Trung Quốc lên tiếng phản đối
rằng "Tàu chiến của Hải quân Hoa Kỳ đã vi
phạm Luật của Trung Quốc và đi vào vùng lãnh hải của Trung Quốc mà hoàn toàn
không được cho phép".
Người
phát ngôn Hoa Xuân Oánh của
Bộ Ngoại giao giải thích: "Theo Luật của Cộng hòa nhân dân Trung
Hoa về lãnh hải và vùng tiếp giáp, tàu nước ngoài cho mục đích quân sự phải
được sự phê duyệt của chính phủ nước Cộng hòa nhân dân Trung Quốc nhập cảnh vào
lãnh hải của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa. "
Bộ
Ngoại giao Trung Quốc phản ứng nghiêm khắc với FONOP, nói rằng "các tàu hải quân Mỹ đã vi phạm pháp
luật có liên quan của Trung Quốc và bước vào lãnh hải của Trung Quốc mà không
có phép."
Hoa
Kỳ khẳng định không có tranh chấp gì đối với Biển và Đảo mà Trung Quốc đang
dùng sức mạnh để chiếm đoạt của các quốc gia láng giềng. Tuy nhiên Hoa Kỳ có
trách nhiệm và quyền hạn để bảo đảm an toàn và tự do Hàng hải, Hàng không trên
Biển Đông theo luật pháp quốc tế qui định.
Trước
hành động của Trung Quốc đưa các dàn Tên lửa đặt trên đảo Phú Lâm và tiếp theo
đưa phi đội Chiến đấu cơ J-11 đến đảo Phú Lâm nên Hoa Kỳ đã điều động HKMH John
C. Stennis và các chiến hạm khác đi vào Biển Đông để cảnh cáo Trung Quốc và bảo
vệ an toàn và an ninh cho các đồng minh của Hoa Kỳ tại vùng Á Châu - Thái Bình
Dương.
Trung
Quốc kịch liệt phản đối nhưng Hoa Kỳ nói rằng đó là các hoạt động tuần tra
FONOP bình thường và Hoa Kỳ sẽ đi đến bất cứ nơi đâu, bất luận ngày nào đến các
nơi mà Luật pháp Quốc tế cho phép. Hoa Kỳ không công nhận các đảo tự bồi đắp và
vùng 12 hải lý liên quan mà Trung Quốc tự mạo nhận chủ quyền.
USS Antietam
|
Trong một tuyên bố chính thức, phát
ngôn viên Hạm Đội 7, trung tá Clay
Doss khẳng định: "Từ nhiều thập niên qua, chiến hạm và
phi cơ Mỹ vẫn thường xuyên hoạt động trên toàn bộ khu vực Tây Thái Bình Dương –
trong đó có cả Biển Đông… Chỉ tính riêng năm 2015, tàu của Hạm Đội Thái Bình
Dương đã có khoảng 700 lượt hoạt động tại Biển Đông ».
Gần
đây, Hoa Kỳ đã liên tiếp tố cáo Trung Quốc tăng tốc độ quân sự hóa Biển Đông,
triển khai tên lửa địa đối không HQ-9 và máy bay tiêm kích trên đảo Phú Lâm
(Hoàng Sa), xây dựng sân bay và đài radar tần số cao trên một số đảo nhân tạo
vừa bối đắp tại Trường Sa.
Đô đốc Harry
Harris, tư lệnh lực lượng Mỹ
tại Thái Bình Dương, đã nói rằng các hành động đó của Trung Quốc sẽ không tránh
khỏi "hậu
quả". Việc Mỹ đưa Tiểu Hạm Đội với HKMH
và nhiều chiến hạm đến Biển Đông có thể được xem là hệ quả của việc đáp trả
Trung Quốc quân sự hóa Hoàng Sa và Trường Sa. Khả năng Hải Quân ba nước Mỹ - Ấn
Độ - Nhật cùng tập trận tại miền Bắc Philippines, gần Biển Đông cũng có thể
được xem là phản ứng trước thái độ hung hăng của Bắc Kinh.
CSVN NÓI MỘT
ĐÀNG LÀM MỘT NGÃ:
Trong
khi đó, tại cuộc họp báo chiều 03-3-2016 ở Hà Nội, người phát ngôn Bộ Ngoại
giao csVN nói: "Việt Nam sẽ
kiên quyết và kiên trì bảo vệ chủ quyền cũng như các quyền và lợi ích hợp pháp
của mình ở Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế
và Hiến chương Liên Hiệp Quốc".
Ông
Lê Hải Bình cũng cho hay cơ quan chức năng của Việt Nam đang nghiên cứu kỹ nội
dung của thông báo mời thầu mà Trung Quốc công bố mới đây đối với các lô dầu
khí ở Biển Đông, biển Hoa Đông và biển Hoàng Hải.
Hiện
Việt Nam còn đang xác định liệu các lô dầu khí mời thầu này có nằm trong vùng
biển của Việt Nam hay vùng biển chưa phân định giữa Việt Nam và Trung Quốc hay
không.
Ông
Lê Hải Bình nói tại cuộc họp báo: "Lập trường nhất quán của Việt Nam là
tại khu vực mà hai nước đang đàm phán, phân định đối với vùng biển thực sự
chồng lấn ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ thì theo luật pháp và thực tiễn quốc tế, không
một bên nào được đơn phương hoạt động thăm dò khai thác dầu khí".
Tuy
nhiên, theo tin từ Tổ chức R.
H. Hoa Kỳ cho VietPress USA hay thì Hoa Kỳ biết rõ kế hoạch của Bắc
Kinh sẽ tấn công đánh chiếm ít ra phía bắc Việt Nam từ Đà Nẵng trở ra. Kế hoạch
nầy đã có sự thỏa thuận của Tổng bí thư
(Tbt) đảng csVN Nguyễn Phú Trọng. Bắc Kinh sẽ cho tấn công từ các
tỉnh biên giới phía Bắc thẳng vào Hà Nội, trong khi Không quân và Hải quân
Trung Quốc từ đảo Hải Nam tấn công Hải Phòng. Quân đội Trung Quốc đồn trú dưới
dạng công nhân tại Vũng Áng Nghệ Tĩnh sẽ tấn cống cùng lúc cánh quân của Trung
Quốc tại cao nguyên Trung phần thuộc các khu đầu tư Bô-xít và trồng rừng sẽ tấn
công xuống Đà Nẵng để cắt đứt từ đèo Hải Vân.
Trung
Quốc muốn xâm chiếm Việt Nam theo thỏa thuận mà đảng csVN đã ký kết tại Hội
nghị Thành Đô ngày 03 và 04 tháng 9-1990. Thỏa thuận nầy đã được tái cam kết do
Tbt Nguyễn Phú Trọng vừa cử Đặc sứ đi Trung Quốc ngày 29-2-2016 để gặp Chủ tịch
Tập Cận Bình. Tbt Nguyễn Phú Trọng đã gởi mật thư cho Chủ tịch Tập Cận Bình để
thỏa thuận thi hành những gì các lãnh đạo hai nước và hai đảng đã ký kết.
Đảng
csVN muốn duy trì quyền lực và quyền lợi cho giới cầm quyền nên thỏa thuận với
đảng Cộng sản Trung Quốc (csTQ) để cho Trung Quốc tấn công chiếm ít nhất Miền
Bắc trong giai đoạn đầu vào khoảng thời gian từ nay đến tháng 8-2016.
Giai
đoạn hai sẽ dùng các chiến hạm của Trung Quốc ngoài khơi Biển Đông, các phi
trường và hỏa tiển của Trung Quốc trên các đảo mới bồi đắp và xây dựng khu quân
sự để tấn công vào Saigon và các tỉnh phía Nam từ Cà Mâu, Rạch giá đến Vũng
Tàu. Cùng lúc quân đội Trung Quốc từ Campuchia sẽ đánh xuống Tây Ninh để tiến
vào Saigon.
Kế
hoạch tấn công chiếm Việt Nam để nhanh chóng thi hành các điều khoản của Thỏa
thuận Hội Nghị Thành Đô nhằm khẳng định sự thay đổi căn bản địa chính trị của
Trung Quốc trên Biển Đông, Việt Nam và từ đó áp đảo toàn bộ Á Châu - Thái Bình
Dương.
Tổ
chức R.H. tại Hoa Kỳ cho hay rằng csVN đột ngột thay đổi cho phát ngôn viên
tuyên bố chống đối Trung Quốc trên Biển Đông chỉ là trò lừa gạt công luận và
nhân dân Việt Nam. Đối với Hoa Kỳ, dù Việt Nam có trở thành khu tự trị của
Trung Quốc đi nữa thì Trung Quốc cũng không thể độc chiếm Biển Đông là huyết
mạch của cộng đồng quốc tế.
Để
ngăn chận kế hoạch chiếm Việt Nam của Trung Quốc với sự thỏa thuận của đảng
csVN nên Hoa Kỳ đã cho triển khai Tiểu Hạm Đội đến Biển Đông cùng lúc Bộ trưởng
Quốc phòng Hoa Kỳ cảnh cáo Trung Quốc rằng "Nếu Trung Quốc tăng cường các hành động
cụ thể thì sẽ lãnh nhận những hậu quả cụ thể".
MỜI ĐỌC TIẾP TẠI
LINK: HOA KỲ ĐÃ ĐƯA HÀNG
KHÔNG MẪU HẠM VÀ NHIỀU CHIẾN HẠM VỚI HẰNG NGHÌN LÍNH VÀO BIỂN ĐÔNG - VietPress
USA
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
||
HOA KỲ ĐÃ ĐƯA HÀNG KHÔNG MẪU HẠM VÀ NHIỀU CHIẾN HẠM VỚI HẰNG NGHÌN LÍNH VÀO BIỂN ĐÔNG - description
|
|||||||
Preview by Yahoo
|
|||||||
|
|||||||
__._,_.___
No comments:
Post a Comment