Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

>

Tuesday 20 May 2014

Giàn khoan HD-981 : Trung Quốc tung đòn bôi nhọ Việt Nam


Th hai 19 Tháng Năm 2014
Giàn khoan HD-981 : Trung Quc tung đòn bôi nh Vit Nam

Tàu Tun duyên Trung Quc dàn hàng ngang bo v giàn khoan HD-981. nh chp ngày 14/05/2014
REUTERS/Nguyen Minh

T thế thượng phong sau v Trung Quc kéo giàn khoan Hi Dương 981 vào cm trong vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca mình, t mt tun l nay, Vit Nam đang phi th đng ng phó vi c mt chiến dch nói xu t phía Bc Kinh, thi phng tình trng bo lc ti Vit Nam, xóa nhòa đi hình nh hung hăng hiếu chiến mà Trung Quc đã l rõ.

Li dng s kin mt s thành phn bt ho ti Vit Nam mượn danh nghĩa biu tình chng Trung Quc xâm lược đ đp phá không ch cơ s ca người Trung Quc, mà c ca các nơi khác như Đài Loan, Singapore, Hàn Quc…, Bc Kinh đã thi phng tình trng bo lc ti Vit Nam, thu hút s chú ý ca công lun thế gii, xóa nhòa đi hình nh hung hăng hiếu chiến mà Trung Quc đã l rõ khi đưa mt hm đi hùng hu, h tng giàn khoan tiến vào hot đng trong vùng bin ca Vit Nam.

Du hiu rõ nht cho thy là sách lược Trung Quc đang tiến hành đã có mt s hiu qu là ni dung nhng bài viết ca báo gii quc tế trong thi gian gn đây, liên quan đến v giàn khoan HD-981.

Trong khong mt tun l đu, sau khi Vit Nam công khai lên tiếng t cáo vic Trung Quc dùng sc mnh cm giàn khoan trong vùng bin mà h tranh chp vi Vit Nam, dư lun quc tế đã rt thông cm vi Vit Nam, và thường xuyên dùng đến các t ng như « khiêu khích », « phi pháp », thm chí « c hiếp nước nh » đ ch hành đng ca Trung Quc.

Tuy nhiên, sau nhng v đp phá cơ s b cho là ca người Trung Quc ti khu công nghip Bình Dương, ni tiếp theo là v đp phá, hành hung, gây thương vong cho nhân viên nhà máy thép Đài Loan Vũng Áng (Hà Tĩnh), báo chí quc tế như li tp trung khai thác đ tài này, vi lượng bài viết v din biến ti khu vc giàn khoan ngoài Bin Đông ít hn đi, và khi nói v phong trào biu tình chng Trung Quc ti Vit Nam, các nhà báo hu như luôn nhc đến nhng v bo đng.

Mô t Vit Nam thành mt đt nước có môi trường kinh doanh không an toàn
Phi nói là phía Bc Kinh đã biết li dng thc tế không hay bên l các cuc biu tình chng Trung Quc ca người dân Vit Nam – nhng s c mà mt s ngun tin cho là không phi là do người biu tình chng Trung Quc gây nên – đ mô t Vit Nam như là mt đt nước thiếu thân thin vi người ngoi quc nói chung, ch không riêng gì đi vi Trung Quc.

Nguy him hơn là Bc Kinh còn nhn mnh đến tính cht môi trường kinh doanh thiếu an toàn ti Vit Nam, đúng vào lúc mà Hà Ni đang n lc thu hút đu tư ngoi quc vn càng lúc càng có ý mun ri b Trung Quc.

Sách lược bôi nh hình nh ca Vit Nam được tiến hành c trên bình din ngoi giao ln báo chí, vi các lp lun chính thc cho rng chính quyn Vit Nam đã « đng lõa » vi nhng thành phn đi biu tình đp phá cơ s ca Trung Quc và mt vài nước châu Á khác.
Báo chí ti Trung Quc, Đài Loan, Hng Kông thì liên tc đưa tin v các thit hi v vt cht mà nhiu công ty ngoi quc phi gánh chu, bên cnh nhng li chng ca nhng người phi chy v nước hay qua Cam Bt đ lánh nn…

Là th phm gây hn, Trung Quc mun cho thy mình là nn nhân !
Theo gii quan sát, mc tiêu ca Bc Kinh tìm cách xóa m hình nh mt Trung Quc hiếu chiến trong v giàn khoan HD-981, đ nêu bt hình nh người Vit Nam hung hăng. Là th phm trong v gây căng thng trong quan h Vit-Trung ln nay, Trung Quc đã c gng mô t mình như là mt nn nhân.

Mt trong nhng yếu t nêu bt dng ý đánh lc hướng dư lun là quyết đnh đưa tàu đến Vit Nam đ di tn kiu dân – y như là gia hai nước đang xy ra chiến tranh và Vit Nam là mt đt nước thiếu an ninh.

Theo ông David Koh, mt chuyên gia kỳ cu v Vit Nam ti Vin Nghiên cu Đông Nam Á Singapore, đng thái ca Trung Quc gi tàu đến di tn công nhân ca h "có l là mt phn ng thái quá". Được hãng tin M Bloomberg trích dn chuyên gia này phân tích thêm : « Đây có phi là mt hành đng c tình, mang ý nghĩa ca mt tuyên b chính tr hay không, điu đó rt khó nói, (nhưng) trong thc tế, tín hiu đó cũng có th nhm hướng ti người dân Trung Quc, đ nói vi h rng Nhà nước Trung Quc thc s quan tâm đến h ».

Li l trong bài xã lun ca Tân Hoa Xã vào hôm qua 18/05/2014 th hin rõ sách lược bôi xu Vit Nam hin nay ca Bc Kinh. Bài xã lun được viết bng tiếng Anh, cho thy dng tâm tuyên truyn rõ nét.

Mang ta đ "Vit Nam s b tác hi kinh tế t nhng cuc biu tình bo lc", bài báo m đu ngay bng nhn xét : « Trung Quc phi tiếp tc sơ tán khn cp công dân ca mình t Vit Nam... sau các hành vi bo lc chng Trung Quc b Hà Ni làm ngơ ».

Theo Tân Hoa Xã : « Các cuc biu tình bo đng do các thành phn thiếu lý trí tiến hành không th bin minh được trong bt kỳ hoàn cnh nào và s không tài nào cng c được đòi hi ch quyn vô căn c ca Hà Ni đi vi lãnh th Trung Quc và các vùng bin xung quanh trong khu vc Bin Đông (ý mun nói đến qun đo Hoàng Sa) ».

Đe da v thit hi kinh tế đi vi Vit Nam
Hãng tin Trung Quc cnh cáo : « Đi vi chính ph Vit Nam, s tht bi hoc s th đng trong vic ngăn chn thm kch... ch làm hoen hình nh ca Vit Nam trong tư cách là mt đim đến thun li cho đu tư quc tế và du lch, điu có th mang li hu qu nghiêm trng cho nn kinh tế Vit Nam. 

Các v tn công chết người và bt n xã hi đã làm gián đon hot đng bình thường ca các công ty nước ngoài và làm suy yếu lòng tin không ch ca các nhà đu tư Trung Quc, mà ca các nhà đu tư ngoi quc khác ».

Vi cùng mt lun điu, nht báo Anh ng China Daily, s ra ngày hôm nay, cũng chy mt bài xã lun, nêu bt "Mc đ nghiêm trng ca tình trng bo lc" ti Vit Nam đã khiến cho "các công ty nước ngoài phi gánh chu thit hi nng n". Tình trng này, theo t báo "đã đt ra câu hi v vic chính ph Vit Nam có thc s xem trng các nhà đu tư s an toàn ca các nhà máy nước ngoài hay không".

T báo Trung Quc nói tiếp : « Tranh chp ch quyn Bin Đông không có kh năng kết thúc sm cũng như tâm lý chng Trung Quc "trong s nhng thành phn cc đoan ti Vit Nam… Đi vi gii đu tư và chính ph ca h, vn đ quan trng không phi là bn thân các cuc biu tình, mà là s bt lc ca chính quyn trung ương Vit Nam và ca các đa phương trong vic đt các cuc biu tình trong vòng kim soát."

T China Daily bi thêm : " li hay không li hin là vn đ đi vi nhng ai đã có nhà máy nước Đông Nam Á này sau khi cơ s ca h b nhng người biu tình vào cui tun trước cướp phá và đt cháy."

Song song vi ngón đòn trên đây, Trung Quc còn tăng sc ép trên Vit Nam v mt ngoi giao, tuyên b đình ch hp tác vi Vit Nam trên mt s lãnh vc, và đe da s m rng thêm. V kinh tế, Bc Kinh đã dùng đến bin pháp gim bt ngun du khách đến Vit Nam, mà trong năm ngoái, theo s liu ca Bc Kinh lên đến 1,8 lượt người.

V mt quân s Bc Kinh tiếp tc tăng cường lc lượng tàu thuyn đến bo v giàn khoan ca h. Có thông tin cho biết là hai tàu đ b ln nht Trung Quc hin nay là Tnh Cương Sơn và Côn Lôn Sơn đu được điu đến nơi.

Vit Nam b đng trong cách ng phó
Tóm li sc ép ca Trung Quc trên Vit Nam rt mnh, và nht là các v bo đng bên l các cuc biu tình chng Trung Quc va qua đã đy Vit Nam vào thế b đng : Vit Nam đã phi dùng bin pháp mnh đ hn chế các cuc biu tình, mt yêu cu tng được Bc Kinh nêu ra nhiu ln, trong lúc đi din ngoi giao Vit Nam Đài Loan phi hp báo và xin li v các s c liên quan đến các công ty vn Đài Loan Vit Nam. 

Chính quyn tnh Bình Dương đã nghĩ đến vic gim thuế cho các doanh nghip b thit hi…

Riêng v đi sách chng giàn khoan Trung Quc ti Bin Đông, như rt nhiu chuyên gia đã nhn xét, Vit Nam không có nhiu la chn. 

Tr li phng vn ca Ban Vit ng RFI, Giáo sư Carl Thayer thuc Hc vin Quc phòng Úc xác nhn tình thế khó khăn mà Vit Nam đã gp phi :
Thayer : Việt Nam có mt lot phương án v mt chính tr và ngoi giao, nhưng trong thc tế li không có gii pháp nào đ đi phó vi hành đng hù da và nguy cơ Trung Quc dùng sc mnh.

Phương án th nht - mà Vit Nam cũng đang thc hin - là kêu gi Trung Quc m tho lun tm mc lãnh đo cao cp v cuc khng hong hin ti. Vit Nam vn tiếp tc có nhng tuyên b hòa hoãn v ý mun có quan h tt vi Trung Quc.

Vit Nam cũng đã chn la phương án đưa vn đ ra trước ASEAN. Kết qu là mt tuyên b riêng bit hiếm thy v Bin Đông ca các Ngoi trưởng ASEAN, (nhân Hi ngh Thượng đnh ASEAN ti Miến Đin hi đu tháng Năm).

Bn tuyên b đó biu th mt lp trường ng h nht đnh đi vi Vit Nam vì l cho đến nay, các thành viên khác trong Hip hi Đông Nam Á thường xem tranh chp liên quan đến Hoàng Sa như mt vn đ hoàn toàn song phương gia Bc Kinh và Hà Ni.

Tiến ti mt gii pháp g th din cho c hai bên ?
Cho dù tôi không loi tr mt s s c khác trên bin trong thi gian ti đây, nhưng tôi cho rng s không n ra xung đt vũ trang hay là tình trng hai nước lâm chiến. C hai bên s tiếp tc có bin pháp đ qun lý cuc khng hong hin nay và s xut hin mt gii pháp không làm cho bên nào b mt mt

Đ kháng li sc ép t phía Trung Quc, theo Giáo sư Thayer, Vit Nam phi duy trì lc lượng ca mình ti vùng có giàn khoan và tiếp tc vn đng quc tế.

Thayer : Việt Nam đang tiến hành chính sách « va đi tác, va đi tượng » vi Trung Quc (tc là va hp tác, va đu tranh) vi Trung Quc. Vit Nam s c duy trì mt lc lượng hi quân dân sư ti khu vc lô du khí 143 (nơi Bc Kinh đt giàn khoan HD-981) đ chng li đòi hi ch quyn ca Trung Quc.

Vit Nam có th c gng vn đng cng đng quc tế thông qua các hot đng tranh th v mt ngoi giao. Ưu tiên là các đi tác chính thc ca khi ASEAN : Hoa Kỳ, Nht Bn, Canada, Liên Hip Châu Âu, Úc, New Zealand, n Đ, Hàn Quc.

Theo Giáo sư Thayer, trong v giàn khoan HD-981, M khó có th hành đng can thip trc tiếp giúp Vit Nam. Thế nhưng Hoa Kỳ có th gián tiếp h tr Vit Nam trên mt s mt :

Thayer : Hoa Kỳ từng b phô trương là mt « con h giy » vì tt c nhng gì mà M có th làm ch là đưa ra nhng li ch trích hành đng đơn phương ca Trung Quc, và không th có hành đng c th nào đ khiến Trung Quc phi rút ra khi vùng bin tranh chp.

Trung Quc đã chng t rng có khong cách gia thc tế vi lp lun ca Tng thng Obama phn đi vic s dng bin pháp hù da, cưỡng chế đ gii quyết tranh chp lãnh th.

Hoa Kỳ có th h tr Vit Nam trong cuc đ sc vi Trung Quc
Hoa Kỳ có th cung cp thông tin tình báo cho Vit Nam Ni v s di chuyn ca tàu thuyn và máy bay Trung Quc.
Hoa Kỳ cũng có th thc hin ngay lp tc tha thun vi Vit Nam v hp tác gia lc lượng tun duyên hai bên.
Ngoài ra Hoa Kỳ có th cho tăng cường mt cách rõ rt các chiến dch tun tra trên bin và trên không chung quanh vùng qun đo Hoàng Sa và đo Hi Nam.

Trên bình din ngoi giao, Hoa Kỳ cũng có th huy đng các đng minh và quc gia thân hu đ phn đi hành đng đơn phương ca Trung Quc.

Tư lnh Hm đi 7 ca M rt mun tăng s tàu M viếng cng Vit Nam t mt chuyến mi năm như hin nay lên thành ba chuyến.

Trung Quc có th d dàng cúp đin cung cp cho min Bc Vit Nam
Mt khó khăn khác đi vi Vit Nam là s l thuc kinh tế ca Vit Nam đi vi Trung Quc, đc bit là trong đa ht nhp khu. Tuy nhiên, theo Giáo sư Thayer, Bc Kinh cũng phi kiêng dè ASEAN phn nào nếu mun trng pht kinh tế Vit Nam.

Thayer : Việt Nam phi rt thn trng trong vic cân nhc mc đ phn ng trong cuc đ sc hin nay vi Trung Quc, sao cho không b tn tht ln.

Trung Quc chng hn có th d dàng ngng cung cp đin cho min Bc Vit Nam. Trung Quc có th đ ra các bin pháp trng pht kinh tế có chn lc nhm vào Vit Nam.
Thế nhưng bn thân Trung Quc cũng phi thn trng. Bc Kinh có Hip đnh T do Mu dch vi ASEAN mà Vit Nam là mt thnàh viên. Trung Quc đang mun tăng cường thêm tha thun này.


Nếu Trung Quc đi quá l, ASEAN có th cm thy khó khăn trong vic duy trì đng thun hin nay v quan h kinh tế vi Trung Quc. Vic ty chay Vit Nam mt cách thường trc không h có li cho Trung Quc.

No comments:

Post a Comment

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List