Tuesday 13 May 2014

Trung Quốc nói Việt Nam sẽ 'thất bại'


Why EVIL China is putting an oil rig off Vietnam coast...


The current muscle flexing by EVIL China to small Vietnam
U.S. reiteration during his trip to Asia last month of America's commitment to protecting Japan and the Philippines but not communist Vietnam
EVIL China has towed a drilling rig to a spot off Vietnam's coast is CHALANCE communist Vietnam and the world
EVIL China want to be the Asia HITLER
EVIL China claims virtually the entire neighbor's Seas
EVIL China plans to drill anywhere in Asia Seas and start with Vietnam once a AGAIN
EVIL China's move appears to go against the spirit of both U.N. conventions and agreements Beijing has with Southeast Asian nations
EVIL China ONLY follows EVIL China laws
What are communist Vietnam's options...
What are Dung Sang Trong going to do...
Vietnamese will STAND-UP and FIGHT for the Country against EVIL china INVASION

Trung Quốc nói Việt Nam sẽ 'thất bại'

Cập nhật: 15:00 GMT - thứ hai, 12 tháng 5, 2014
Phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh
Bà Hoa nói Việt Nam nên 'đối diện với thực tế và ngưng quấy nhiếu'

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hôm 12/5 nói Hà Nội sẽ "thất bại" trong việc "lôi kéo" các nước vào tranh cãi xung quanh giàn khoan HD-981.

"Thực tế chứng minh rằng Việt Nam đang cố lôi kéo các bên khác nhằm tăng sức ép với Trung Quốc, nhưng sẽ không đạt được mục tiêu," nữ phát ngôn viên Hoa Xuân Oánh phát biểu tại họp báo hàng ngày hôm 12/5.

Các bài liên quan

Chủ đề liên quan

"Chúng tôi hy vọng rằng Việt Nam có thể nhìn nhận tình hình rõ ràng hơn, bình tĩnh đối diện với thực tế và ngưng quấy nhiễu các hoạt động của Trung Quốc," bà Hoa nói tiếp.
Phát biểu của bà Hoa được đưa ra một ngày sau hội nghị thượng đỉnh Asean ở Myanmar, mà tại đó, Asean bày tỏ "quan ngại" nhưng không phê phán Trung Quốc.
"Hành động cực kỳ nguy hiểm này đã và đang đe dọa trực tiếp đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông."

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng nói với ASEAN về hành động của Trung Quốc
Tại Myanmar, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng mạnh mẽ chỉ trích việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng đặc quyền kinh tế biển của Việt Nam và kêu gọi các nước khác cùng phản đối Trung Quốc.

Phát biểu tại Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 24 tại Myanmar, Bấmông Dũng nói:
"Từ ngày 01/5/2014 Trung Quốc đã ngang nhiên đưa giàn khoan nước sâu cùng hơn 80 tàu vũ trang, tàu quân sự và máy bay hộ tống đi vào vùng biển Việt Nam và đã hạ đặt giàn khoan này tại vị trí nằm sâu trên 80 hải lý trong Thềm lục địa và vùng Đặc quyền Kinh tế của Việt Nam theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982.

"Các tàu hộ tống bảo vệ giàn khoan của Trung Quốc đã rất hung hăng bắn vòi nước có cường độ mạnh và đâm húc thẳng vào các tàu công vụ, tàu dân sự của Việt Nam, gây hư hại nhiều tàu và làm nhiều người bị thương.

"Đây là lần đầu tiên Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan vào hạ đặt tại địa điểm nằm sâu trong Thềm lục địa và vùng Đặc quyền Kinh tế của một nước trong ASEAN, là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Luật pháp Quốc tế, Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển 1982 và cũng là sự vi phạm đặc biệt nghiêm trọng Tuyên bố về Ứng xử của các Bên trên Biển Đông (DOC) mà Trung Quốc là một Bên tham gia ký kết.

"Hành động cực kỳ nguy hiểm này đã và đang đe dọa trực tiếp đến hòa bình, ổn định, an ninh, an toàn hàng hải ở Biển Đông," ông Dũng nói.
Vị thủ tướng cũng “khẩn thiết kêu gọi các nước Asean, các nước trên thế giới, các cá nhân và Tổ chức quốc tế tiếp tục lên tiếng phản đối hành động vi phạm nghiêm trọng nêu trên và ủng hộ yêu cầu hợp pháp, chính đáng của Việt Nam”.

Tuyên bố của ASEAN

Sau phát biểu của ông Dũng, ASEAN đã ra tuyên bố kết thúc hội nghị trong đó không nhắc tên cụ thể nước nào mà chỉ kêu gọi “tất cả các bên thực hiện kiềm chế và không sử dụng vũ lực, cũng như không tiến hành các hoạt động có thể làm gia tăng căng thẳng và sớm đạt được COC như đã được thể hiện trong Tuyên bố 6 điểm về Biển Đông”.

Ngoài ra còn có một Tuyên bố của Chủ tịch Hội nghị cấp cao Asean-24 về tình hình Biển Đông.

Nhưng tuyên bố này cũng chỉ “bày tỏ quan ngại sâu sắc về các vụ việc đang diễn ra ở Biển Đông” và kêu gọi các bên “thực hiện kiềm chế, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ các nguyên tắc đã được thừa nhận chung của luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982 (UNCLOS)”.

Tại hội nghị, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long nói ASEAN phải “trung lập”, không ủng hộ đòi hỏi chủ quyền trên biển của nước nào.

Nhưng việc "bày tỏ quan ngại sâu sắc" của ASEAN về vụ việc cũng được một số chuyên gia nhìn nhận là động thái đáng ghi nhận.

Trong khi đó Hoa Kỳ, Liên hiệp châu Âu và Nhật Bản đều có những tuyên bố bày tỏ sự lo ngại về diễn biến căng thẳng mới nhất trên Biển Đông.

Trong một diễn biến khác, theo tường thuật của Tuổi Trẻ, báo có hai phóng viên có mặt tại vùng biển Hoàng Sa, tàu kiểm ngư Việt Nam và "15 tàu hải giám, hải cảnh" của Trung Quốc vẫn "đấu vòi rồng dữ dội" sáng 12/5 trong hơn một tiếng nhưng không gây thương vong.




Căng thẳng Việt-Trung là cơ hội đẩy mạnh quan hệ Việt-Mỹ


Tàu Trung Quốc (phải) dùng vòi rồng phun thẳng vào tàu Việt Nam. (Ảnh do Cảnh sát biển Việt Nam công bố ngày 4/5/2014).
  • Tin liên hệ

Ðường dẫn

CỠ CHỮ 
Cập nhật: 12.05.2014 12:11
Căng thẳng với Trung Quốc trên Biển Đông là cơ hội đẩy mạnh quan hệ giữa Việt Nam với Hoa Kỳ, theo đánh giá của một nhà phân tích thuộc Học Viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao Việt Nam.

Tuy nhiên, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông của Học viện, Tiến sĩ Trần Trường Thủy, nhấn mạnh Việt-Mỹ vẫn chưa trở thành đồng minh quân sự nếu tình hình Biển Đông chưa tới mức xảy ra đụng độ quân sự.

Tranh cãi Việt-Trung một lần nữa bùng nổ sau khi Bắc Kinh hôm 3/5 thông báo đưa giàn khoan Hải Dương 981 vào hoạt động trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cách bờ biển Việt Nam 200 hải lý theo quy định của Công Ước Liên hiệp quốc về Luật Biển, cũng như điều động 80 tàu đủ loại kể cả tàu chiến ngăn chặn không cho Việt Nam thực thi chủ quyền và cho tàu lao vào tấn công tàu Việt Nam khiến 6 nhân viên kiểm ngư Việt bị thương.

Trong cuộc trao đổi với VOA Việt ngữ ngày 12/5 phân tích về các bước đối phó sắp tới của Hà Nội trước sự lấn lướt mạnh mẽ từ Trung Quốc sau khi Bắc Kinh, Tiến sĩ Thủy cho biết thêm chi tiết:

Bấm vào đường dẫn dưới đây để nghe toàn bộ cuộc phỏng vấn với TS Trần Trường Thủy:
Căng thẳng Việt-Trung là cơ hội đẩy mạnh quan hệ Việt-Mỹ
Tiến sĩ Trường Thủy: Sự cố lần này là một bước leo thang mới. Trước nay, Trung Quốc chủ yếu cản phá, hoặc là ở mức thăm dò thôi chứ chưa khoan. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc mang giàn khoan vào khoan ở vùng của nước khác, triển khai lực lượng trên thực địa rất rầm rộ bao gồm hải quân, tàu chiến tham gia.

VOA: Với bước leo thang mới, liệu phản ứng của phía Việt Nam sẽ có những nét gì mới hơn so với những lời tuyên bố phản đối trước đây vì với những lời tuyên bố coi như Việt Nam chấp nhận thực tế hơn là thay đổi được thực trạng, thưa ông?
  
Tiến sĩ Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông thuộc Học Viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao Việt Nam.

Tiến sĩ Trường Thủy: Không hẳn như thế đâu. Việt Nam cho tới giờ triển khai đối phó tương đối tòan diện. Thứ nhất về mặt công khai về mặt công luận, họp báo, phát ngôn. Thứ hai, trên thực địa, các lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam đã có biện pháp cản trở phía Trung Quốc. Thứ ba, ở góc độ ngoại giao, chúng ta vận động sự ủng hộ của quốc tế và rất nhiều nước lên tiếng bày tỏ quan ngại như Mỹ, Nhật, Ấn, EU, Úc, ASEAN. ASEAN vừa rồi lần đầu tiên ra được tuyên bố chung bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình tiếp diễn ở Biển Đông.

Đó là những bước chiến lược tương đối đồng bộ của Việt Nam. Mục tiêu là tăng cái giá mà Trung Quốc phải trả cả về ngoại giao, uy tín quốc tế, và ảnh hưởng tới tuyên truyền của Trung Quốc về chiến lược ‘phát triển hòa bình’, cho thế giới thấy rõ ý định của Trung Quốc ở Biển Đông.


VOA: Liệu cách phản ứng của Việt Nam trước nay ‘tự chế tối đa’, như lời Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa phát biểu tại thượng đỉnh ASEAN, có giúp thay đổi được tình hình không giữa các bước lấn lướt không ngừng từ phía Trung Quốc? Có sách lược nào khác hữu hiệu hơn chăng?

Tiến sĩ Trường Thủy: Đối với cộng đồng quốc tế, một nước sẽ nhận được sự ủng hộ khi nước đó thể hiện kiềm chế chứ không phải là bên khơi mào cho tranh chấp. Thứ hai là các hoạt động trong khuôn khổ luật pháp quốc tế. Việt Nam không thể sử dụng các biện pháp đi ngược lại với luật quốc tế. Trong khuôn khổ luật quốc tế, Việt Nam có thể sử dụng các phương pháp tối đa có thể. Khái niệm ‘kiềm chế’ nên được hiểu rộng hơn như thế.

VOA: Và Việt Nam đang tính tới những bước đi như thế nào sau hành vi lần này của Trung Quốc?

Tiến sĩ Trường Thủy: Phó Thủ tướng Bộ Trưởng Ngoại giao cũng đã tuyên bố là sử dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia. Đó là tuyên bố cao nhất, có nghĩa là không loại trừ biện pháp nào cả.

VOA: Kể cả biện pháp võ trang?

Tiến sĩ Trường Thủy: Võ trang nên được sử dụng trong khái niệm bảo vệ và tự vệ.

VOA: Liệu Việt Nam có tính tới một vụ kiện tương tự như Philippines kiện bản đồ đường lưỡi bò của Trung Quốc ra tòa án trọng tài Liên hiệp quốc?

Tiến sĩ Trường Thủy: Với tuyên bố không loại trừ biện pháp nào cả có thể hiểu bao gồm biện pháp sử dụng các chế tài quốc tế. Nhưng thời điểm và cách thức như thế nào là chuyện cụ thể mà các nhà chiến lược Việt Nam phải tính đến.

VOA: Ông dự đoán tình hình có thể leo thang tới mức nào? Có thể dẫn tới mức căng thẳng xung đột hay không?

Tiến sĩ Trường Thủy: Diễn  biến tới giờ cho thấy hai bên cũng thể hiện mức độ kiềm chế nhất định khi dùng các tàu thực thi pháp luật hay ‘vũ khí mềm’, chứ chưa đến mức độ cạnh tranh có thể dẫn tới chìm tàu hay thương vong lớn. Mức độ được đặt trong giới hạn ‘tranh dành trên thực địa’ là chính. Theo tôi, chưa có ý chí chính trị để quyết tâm đi đến biện pháp mạnh mẽ quân sự, nhưng tất nhiên không lọai trừ yếu tố các tính toán hay các vụ va chạm hay đánh giá ý định của nhau không đúng sẽ dẫn đến các leo thang căng thẳng, không loại trừ tình huống nào cả.

VOA: Trong trường hợp xảy ra xung đột, liệu Việt Nam có nghĩ tới các phương pháp có thể ủng hộ mình về quân sự thế nào chăng để có đủ khả năng đối phó với Trung Quốc?

Tiến sĩ Trường Thủy: Ý tôi là biện pháp võ trang không phải là biện pháp tính ngay hay có khả năng xảy ra, mà là tất cả biện pháp trong khuôn khổ luật pháp quốc tế cho phép thì Việt Nam không loại trừ. Chính sách của Việt Nam cũng vẫn là duy trì hòa bình, phát triển đất nước. Các nhà hoạch định chính sách cũng phải cân đối, cân bằng các yếu tố.

VOA: Về tương quan lực lượng giữa Việt Nam với Trung Quốc, giữa lúc Bắc Kinh không ngừng lấn lướt ở Biển Đông, nhiều người cho rằng yếu tố giúp Việt Nam có thể đương đầu chống cự với Trung Quốc là Hoa Kỳ. Liệu đã đến lúc Việt Nam nên xích lại gần Mỹ hơn nữa trong tình hình chung ở Biển Đông hiện nay?

Tiến sĩ Trường Thủy: Lúc mà giữa quan hệ Việt Nam và Trung Quốc có những căng thẳng là cơ hội đẩy mạnh quan hệ Việt-Mỹ. Trong các năm gần đây, quan hệ Việt-Mỹ đã phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực. Ở đây có thể nói cũng nên đặt quan hệ Việt-Mỹ trong quan hệ ngoại giao đa phương hóa, đa dạng hóa của Việt Nam. Việt Nam cũng không đặt cược vào quan hệ với Mỹ. Trong quan hệ Việt-Mỹ cũng có những giới hạn. Về việc tiến tới quan hệ đồng minh quân sự, nếu tình hình Biển Đông chưa tới mức xảy ra đụng độ về quân sự, tôi chưa nghĩ Việt Nam và Hoa Kỳ sẽ trở thành đồng minh mà hai nước cũng sẽ hợp tác với nhau trong các lĩnh vực cùng lợi ích. Trong đó, Biển Đông là vấn đề hai nước có nhiều tương đồng về lợi ích, nhất là tự do hàng hải, hòa bình-ổn định khu vực. Cả hai bên đều quan ngại về việc một Trung Quốc lớn mạnh có đe dọa trật tự hay không, có thật sự phát triển hòa bình hay không. Chính những điểm đồng này sẽ thúc đẩy hai nước [Việt-Mỹ] phát triển quan hệ hơn nữa.

VOA: Một trong những yếu tố dẫn tới ‘những giới hạn’ trong mối quan hệ Việt-Mỹ hiện nay là vấn đề nhân quyền Việt Nam. Trong tình hình hiện nay giữa vấn đề bảo vệ lợi ích quốc gia-chủ quyền dân tộc và tháo gỡ những gúc mắc trong lĩnh vực nhân quyền để có thể xích lại gần hơn và được ủng hộ nhiều hơn từ một người bạn lớn mạnh như Mỹ, theo ông, liệu Việt Nam có sẵn lòng tháo gỡ những gúc mắc đó không?

Tiến sĩ Trường Thủy: Các quan niệm chung giữa Việt-Mỹ về nhân quyền cũng ngày càng xích lại, cũng có nhiều trao đổi nhưng tất nhiên cũng có nhiều khác biệt. Nên đặt vấn đề đó trong tổng thể quan hệ chung. Chính sách của Việt Nam gọi là ‘đối tác’ và ‘đối tượng’, tức điểm nào chung thì cùng khai thác, phát huy; điểm nào khác biệt thì cùng trao đổi để giảm điểm khác biệt đi. Nhìn tổng thể chung, phần trăm hợp tác giữa Việt-Mỹ càng được đẩy mạnh hơn trong các năm gần đây.

VOA: Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Trường Thủy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Biển Đông của Học viện Ngoại giao Việt Nam, đã dành cho VOA Việt ngữ cuộc trao đổi này.


Hình ảnh các cuộc biểu tình tại Việt Nam:
 
Người biểu tình Việt giương biểu ngữ và hô khẩu hiệu chống Trung Quốc trong cuộc biểu tình bên ngoài Lãnh sự quán Trung Quốc tại thành phố HCM.
<>1/8
 Tắt chú thích

Video biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội:
 
Biểu tình lớn nhất ở Hà Nội sau ...


Biển Đông : Việt Nam phải kiện Trung Quốc ra Liên Hiệp Quốc

Người biểu tình tuần hành chống Trung Quốc trên đường phố Hà Nội ngày 11/05/2014.
Người biểu tình tuần hành chống Trung Quốc trên đường phố Hà Nội ngày 11/05/2014.
REUTERS/Kham
Hành đng ngày 02/05/2014 ca Trung Quc ti Bin Đông, cm mt giàn khoan du ti ngay trên thm lc đa và trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam, là mt hành vi phá hoi an ninh. Tr li phng vn ca RFI, Giáo sư Ngô Vĩnh Long (Đi hc Maine – Hoa Kỳ) cho rng Vit Nam phi mnh dn t b thái đ e ngi Trung Quc đ kin Bc Kinh ra trước Hi đng Bo an và Đi hi đng Liên Hip Quc v ti làm mt an ninh Bin Đông.
Sau một thời gian tránh không công khai đụng chạm đến Việt Nam trong cuộc tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông, ngày 02/05/2014 vừa qua, Trung Quốc đã tung ra một cú « tấn công » dữ dội. Giàn khoan khổng lồ mang ký hiệu « Hải Dương 981 », với khoảng 80 tàu tuần duyên, chiến hạm và phi cơ hộ tống, đã được đưa xuống hoạt động tại một vùng biển nằm giữa bờ biển miền Trung Việt Nam và quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã cưỡng chiếm của Việt Nam từ năm 1974.
Vấn đề là giàn khoan này được cắm tại một khu vực cách đảo Tri Tôn, phía Tây Nam quần đảo Hoàng Sa 18 hải lý, và chỉ cách bờ biển Việt Nam vỏn vẹn 120 hải lý, tức là sâu trong vùng đặc quyền kinh tế và ngay trên thềm lục địa của Việt Nam.
Phản ứng của Việt Nam trước hành động trên phải nói là rất tức thời và toàn diện. Trên bình diện ngoại giao, ngày 04/05/2014, chính quyền Việt Nam, đã chính thức gởi công hàm phản đối phía Trung Quốc, và các lãnh đạo cao cấp của Bộ Ngoại giao Việt Nam cũng gọi điện cho các đồng nhiệm Trung Quốc để tỏ thái độ bất đồng tình.
Đáng chú ý nhất là việc chính quyền đã tung tàu cảnh sát biển và kiểm ngư đến nơi nhằm cản trở hoạt động của giàn khoan. Va chạm với lực lượng tàu bán quân sự của Trung Quốc đi theo bảo vệ giàn khoan đã nổ ra và tiếp diễn cho đến hôm nay.
Hành động lấn lướt của Trung Quốc nghiêm trọng đến mức mà giới chức có trách nhiệm tại Việt Nam, hôm 07/05/2014 vừa qua đã tổ chức họp báo quốc tế tại Hà Nội để tố cáo hành vi xâm phạm chủ quyền Việt Nam của Trung Quốc. Báo chí trong nước cũng đã được bật đèn xanh để thông tin, bình luận và phân tích về sự cố này.
Đồng thời, chính quyền một số nơi, cụ thể là tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cũng nhắm mắt làm ngơ cho một số người biểu tình phản đối hành vi xâm lược của Trung Quốc.
Hành vi ngang ngược ca Trung Quc là cơ hi tt cho Vit Nam
Theo giới phân tích, phản ứng mạnh bạo của Việt Nam tương ứng với tính chất quá trớn trong hành động của Trung Quốc, đã nghiễm nhiên mang giàn khoan vào cắm ngay trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, tuyên bố rằng đó là vùng thuộc chủ quyền của Bắc Kinh.
Đối với Giáo sư Ngô Vĩnh Long, một chuyên gia kỳ cựu về Biển Đông, hành động « ngang ngược » của Trung Quốc tại vùng biển nằm giữa quần đảo Hoàng Sa và bờ biển Việt Nam là một bước mới của Bắc Kinh trong việc thực hiện ý đồ lâu dài đã được biết đến từ lâu. Đó là độc chiếm Biển Đông.
Đối sách của Việt Nam trước mưu đồ của Trung Quốc tuy nhiên đã bộc lộ một số yếu điểm cần phải nhanh chóng được bổ khuyết. Theo Giáo sư Ngô Vĩnh Long, Việt Nam phải « đổi hướng » trong chính sách Biển Đông, công nhận thực tế là các đảo ở Trường Sa và Hoàng Sa không thể có vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý, qua đó giải quyết được các tranh chấp ở Trường Sa với các láng giềng, tranh thủ được sự ủng hộ của họ trong cuộc đối đầu với Trung Quốc trên vấn đề Hoàng Sa.
Ngoài ra, ngay vào lúc Trung Quốc có hành động quá đáng tại vùng Hoàng Sa như đang diễn ra, gây nên tình trạng mất an ninh cho toàn khu vực, Việt Nam cần phải mạnh dạn mang vấn đề này ra trước Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, hay ít ra là ra trước Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Giáo sư Ngô Vĩnh Long - Đại học Maine (Hoa Kỳ)

12/05/2014
by Trọng Nghĩa

More


Sau đây là bài phỏng vấn Giáo sư Ngô Vĩnh Long dành cho RFI :
1/ Ý đ ca Trung Quc : Chn yết hu Bin Đông
Có vn đ ý đ lâu dài và ý đ trước mt. Ý đ lâu dài đã được mi người biết đến : Trung Quc mun chiếm toàn b Bin Đông và đy M ra khi khu vc. Còn trước mt thì tôi thy có nhiu lý do : Th nht là khi Tng thng M Obama đi thăm Nht Bn, Hàn Quc, Malaysia và Philippines, không thy nói gì đến Vit Nam. Th hai là Vit Nam không rõ ràng trong chính sách ca mình.
Cho nên Trung Quc mun tha lúc ông Obama mi va v nước đ xem th phn ng ca M - có th nói đây là mt cú hích sau lưng Tng thng Obama - ri th xem phn ng ca Vit Nam và các nước ASEAN, đ tiếp tc ln thêm.
Nhưng v lâu v dài, hướng đi ca Trung Quc đã quá rõ : Trung Quc đã chiếm Hoàng Sa, đã xây cơ s, phi trường trên đó, và Trung Quc cũng đã chiếm Gc Ma ( Trường Sa), cũng đang xây phi trường trên đó.
Rõ ràng là Trung Quc đang mun dùng hai qun đo Hoàng Sa và Trường Sa nói chung, hay đo Phú Lâm Hoàng Sa và đo Gc Ma Trường Sa nói riêng, đ đe da không nhng các nước trong khu vc, mà c thế gii na, bi vì 60% hàng chuyên ch bng đường bin là đi qua Bin Đông, mà cái yết hu ca Bin Đông li là vùng bin gia Hoàng Sa và Vit Nam, cho nên Hoàng Sa rt quan trng.
Vì thế Trung Quc cho cm giàn khoan đó đ xem phn ng ca M, ca Vit Nam, ca các nước trong khu vc cũng như trên thế gii là như thế nào.
Vit Nam phn ng mnh hơn bình thường nhưng chưa đ
Nhng phn ng ca chính ph Vit Nam trong thi gian va qua rt đúng đn và va phi.
Nhưng tôi nghĩ rng có nhiu chuyn hơn thế na mà Vit Nam phi làm, bi vì cho đến nay Vit Nam vn mp m trong chính sách ca mình, và chính vì vy mà đã giúp cho Trung Quc ln ti thêm và cũng làm cho nhiu nước trong khu vc khó thy là có th ng h được, mà cũng không biết được là phi ng h Vit Nam như thế nào.
Thái đ rõ ràng là như thế nào ?
Trước nht Vit Nam l ra đã phi nói t lâu rng tt c các đo Hoàng Sa và Trường Sa ch có lãnh hi ti đa là 12 hi lý mà thôi. Điu này giúp cho các quc gia trong khu vc thy rng Vit Nam không tranh chp ví d như Trường Sa vi các nước khác.
Các đo Hoàng Sa và Trường Sa không th có EEZ hơn 12 hi lý
Điu đó cũng cho mi người thy cái sai ca Trung Quc trong hành đng mi đây, khi h mun cm giàn khoan cách đo Tri Tôn (Hoàng Sa) 18 dm, nói rng cái đó nm trong lãnh hi ca Hoàng Sa. Trung Quc không nói v lãnh hi hay là vùng đc quyn kinh tế EEZ ca Hi Nam...
Nói như vy có nghĩa là Trung Quc xác đnh rng Hoàng Sa là ca h, và Hoàng Sa có mt vùng đc quyn kinh tế 200 dm.
Trung Quc ngang ngược như vy, nhưng nếu trước đây mà Vit Nam đã tuyên b rõ vn đ này thì bây gi Vit Nam đã có th ăn nói d hơn.
Nhưng dù thế nào đi na thì hin nay Trung Quc đã làm quá, và vn đ không ch là ch quyn Hoàng Sa, mà vn đ là Trung Quc dùng Hoàng Sa đ làm mt an ninh và gây tn thương cho Vit Nam và cho các nước khác trên thế gii. Và đây là vic mà theo tôi, Vit Nam cn đem ra trước Hi đng Bo an ca Liên Hip Quc cũng như trước các cơ quan tài phán quc tế khác.
Phi đưa ra Trung Quc ra trước Liên Hip Quc v hành vi đe da an ninh khu vc
Có nhiu người trong nước nói rng đưa vn đ ra trước các cơ quan tài phán quc tế thì rt khó, bi vì khi kin Trung Quc xâm chiếm lãnh th hay lãnh hi ca Hoàng Sa thì phi có s tha thun ca đôi bên thì h sơ mi được th lý... Theo tôi đây ch là s bin minh cho nhng chuyn không dám làm.
Ví du như Philippines đã đưa Trung Quc ra trước Liên Hip Quc. Vit Nam đáng lý ra ngay t đu phi ng h Philippines trong vn đ này, nhưng mà Vit Nam, ngay c ch ng h mà thôi nhưng đã không làm.
Ri Vit Nam có nhng đòi hi ch quyn thái quá Trường Sa, li không nói rõ vn đ là tt c các đo Trường Sa và Hoàng Sa ch có hi phn 12 hi lý, và cũng không xác đnh rõ là các đòi hi ch quyn ca Vit Nam phm đến EEZ ca Philippines, Brunei và Malaysia.
Và khi không rõ ràng trên vn đ này, Vit Nam khó mà vn đng được s ng h ca các nước trong khu vc.
Vi
c nói rõ ràng các vn đ trên s có li cho Vit Nam.
Vn đng ASEAN, M và đng minh ca M
Đây là cơ hi rt là tt ngay trong lúc Trung Quc c tình khich đng trong khu vc Bin Đông đ xem phn ng ca các nước trong khu vc như thế nào, và mt ln na làm cho các quc gia Đông Nam Á không tha thun được vi nhau v mt b Quy tc ng x cho Bin Đông (COC).
Rõ ràng là Trung Quc mun làm như thế, cho nên Vit Nam nên phân tích rõ tính cht nguy him đi vi c khu vc trong vic Trung Quc đang làm vùng yết hu gia Hoàng Sa và Vit Nam, đe da an ninh không ch ca Vit Nam, mà c ca khu vc và thế gii. Vit Nam phi thuyết phc các nước trong vùng là nên cùng vi Vit Nam tiến ti đng thun trong viêc gi gìn an ninh cho khu vc.
Theo tôi, đây là mt dp rt tt. Nếu Vit Nam s mà không dám nói rõ cho các nước bn thì h s nghĩ rng "anh b thit hi nhiu như thế mà anh li không dám, không rõ ràng, thì di gì chúng tôi li phi theo".
Cho nên đây là mt cơ hi, nếu mà Vit Nam b l thì sau này khó làm hơn được. Thành ra mt đng, Vit Nam phi vn đng các nước ASEAN, mt đng khác Vit Nam nên thúc đy M và các đng minh ca M đưa vn đ Bin Đông ra trước Hi đng Bo an Liên Hip Quc, bi vì vn đ này là vn đ an ninh, và an ninh cho c thế gii, ch không phi là vn đ tranh chp ch quyn Hoàng Sa gia Vit Nam và Trung Quc.
Vit Nam cũng phi nêu rõ vn đ ti sao Trung Quc chiếm Hoàng Sa, ti sao Trung Quc chiếm đo Gc Ma, giết người Vit Nam.
Vn đ giết người Vit Nam có th được đưa ra trước các tòa án quc tế, nhưng Vit Nam cn chng minh cho thế gii biết là Trung Quc có ch đnh t lâu là mun chiếm đóng toàn b Bin Đông, thành ra là thế gii phi có trách nhim.
Nht là M, nước buôn bán nhiu nht vi Trung Quc, phi nói cho Trung Quc rõ ràng là làm như vy không được, vì vic Trung Quc làm như vy nh hưởng đến li ích ca M, và ca các nước khác.
Phi đưa Trung Quc ra c Đi hi đng Liên Hip Quc
Đưa ra Hi đng Bo an Liên Hip Quc là bi vì Trung Quc đe da an ninh toàn khu vc. Và phi đưa ra c Đi hi đng Liên Hip Quc, vì khi đưa ra Hi đng Bo an thì Trung Quc có th s ph quyết, vn đ s khó khăn. Đưa ra Đi hi đng, Trung Quc s khó ph quyết.
Đ thành công, Vit Nam phi vn đng các nước ln như là M và các đng minh ca M như Anh, Pháp...
Vi
t Nam cũng phi vn đng các nước ASEAN.
Không cn tt c các nước, nhưng ít nht nếu Vit Nam thuyết phc được Philippines, Malaysia, Brunei, thì s có tiếng nói chung vì đây là 4 nước b đung lưỡi bò đe da nht, hay là b hành đng ca Trung Quc hin nay đe da nhiu nht.
Nếu đưa được vn đ này ra Đi hi đng Liên Hip Quc thì tôi nghĩ s có tiếng vang ln...
Không nên s Trung Quc
Trung Quc có th cm vn Vit Nam đ tr đũa, nhưng tôi nghĩ rng nh hưởng cũng không cao, nhiu lm nó làm GDP ca Vit Nam gim t 12% đến 15% là cùng. Nhưng vi 12% đến 15% trong mt năm, thì dân chúng Vit Nam chu được và xut khu Vit Nam có th chuyn qua M, qua nước khác.
Nếu Trung Quc cm vn Malaysia vì chng thái đ ca Trung Quc hin nay, thì nước này có th b thit hi nhiu, bi vì 35% xut khu ca Malaysia là sang Trung Quc đ tái xut khu sang M và các nước khác.
Nhưng như ta đã thy, Malaysia, sau chuyến thăm ca Obama, đã rõ ràng trong vn đ lp trường ca mình, thì tôi nghĩ không có c gì mà Vit Nam, mt nước có lãnh hi và lãnh th dài nht trong khu vc, li không dám có tiếng nói mnh hơn đ bo v quyn li ca mình, và qua đó cũng là bo v quyn li ca khu vc và thế gii, cho thế gii thy là Vit Nam mt nước can đm, biết trng l phi, biết trng lut l quc tế.
Quan trng là vn đ lut l quc tế, khi làm chuyn này, Trung Quc phá v không nhng Công ước Liên Hip Quc v Lut bin UNCLOS và Tuyên b v ng x ca các bên Bin Đông (DOC), mà c lut l quc tế khác na, cho nên không nên đ cho Trung Quc làm vn đ này.
Nếu Vit Nam cùng vi Philippines và các nước khác đng ra bo v an ninh và lut cho thế gii, tôi nghĩ là thế gii s tán thành thôi.
Không th tiếp tc nhân nhượng Trung Quc
Đến lúc này, vi tình thế như thế này mà Vit Nam còn do d thì Trung Quc s ln ti thôi, bi vì Bc Kinh mun li dng cơ hi M và các nước khác đang lo v vn đ Ukraina, đang lo v các vn đ khác trên thế gii, đang lo v vn đ kinh tế. Trung Quc nghĩ rng có th làm vn đ này mà không to ra phn ng mnh ca nhiu nước trên thế gii.
Theo tôi nghĩ là Vit Nam không th ngi ch, vì s không còn cơ hi na. Vit Nam phi dùng cơ hi này đ vn đng, vn đng và vn đng, ch không phi ngi ch người khác nói thế này, thế kia… Nhng nước ln trên thế gii có rt nhiu chuyn phi lo, thành ra nếu mun bo v an ninh cho mình thì Vit Nam phi có mt chính sách rõ ràng và đúng đn.
Tôi nghĩ là lúc này là lúc phi làm, càng nhân nhượng Trung Quc thì càng ngày càng b mt thêm. Theo tôi, lúc này là lúc Vit Nam có cơ hi đ đi hướng. Tôi nghĩ vn đ đi hướng s có li cho Vit Nam v lâu v dài mc du trước mt có th gp mt s khó khăn, nếu mà Trung Quc cm vn Vit Nam chng hn.
Nhưng tôi nghĩ rng Trung Quc chưa chc là s dám làm như vy, vì Trung Quc cũng s b thit hi nhiu.


No comments:

Post a Comment