Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

Sàn giao dịch bất động sản Biển Đông

>

Thursday 15 May 2014

Bị chúng lừa “lên ruộng xuống bờ!”

Bị chúng lừa “lên ruộng xuống bờ!”

Hạ Đình Nguyên

Từ chuyện Tập Cận Bình đi vắng

Mấy ngày hôm nay tôi chưa hết bị “hội chứng” bởi sự kiện biểu tình ngày 11-5 đáng nhớ, vì đã được “bật đèn xanh” theo kế hoạch “cài răng lược” vô cùng nham nhở của UBND TP HCM, thì đọc phải hai tin trên blog anhbasam. Bỗng dưng tôi chỉ muốn “làm thơ”, mà thơ con cóc cũng không xong! Tựa đề của bài trên trang mạng: “Tập Cận Bình từ chối tiếp TBT Nguyễn Phú Trọng”, kế tiếp là dòng tin tóm tắt:
BẮC KINH (NV). - Tổng bí thư đảng CSVN, ông Nguyễn Phú Trọng bị Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình từ chối lời đề nghị gặp gỡ, mà qua đó ông Trọng hy vọng Bắc Kinh rút dàn khoan dầu ra khỏi khu vực đặc quyền kinh tế của Việt Nam.”
Chừng ấy thôi, không muốn đọc nữa! Cả thế giới đang rung lên thế kia, mà ông mong muốn và đặt hy vọng vào một cuộc gặp gỡ! Họa điên!

Tôi tự hỏi: Ông TBT Nguyễn Phú Trọng ngỡ mình là ai chứ! Và Tập Cận Bình là ai? Bắc Kinh là ai, và cái giàn khoan ấy là cái gì cơ?

Từ ngày chúng đặt giàn khoan cho đến nay, hơn 10 ngày, lòng dân như lửa đốt, mà ông, với tư cách Nguyên thủ Quốc gia, chưa hé một lời vàng ngọc nào cho dân chúng biết lập trường của ông ra sao. Có người còn nghĩ quá, phân vân rằng ông có hay biết gì chuyện này chưa. Vâng, như thế là ông đã có biết, và hơn thế nữa, còn có ý muốn “gặp gỡ” Tập để giải quyết…

Bọn Bắc Kinh đã từng cho ta ăn biết cơ man nào là bánh vẽ trên giấy, vẽ cả kích cỡ lớn và kích cỡ nhỏ. Chẳng lẽ nào ta có thể nuốt được hết sao? Chỉ nội trong nhiệm kỳ chưa kết thúc của ông, cũng đã bộn bề rồi. Quả là lên ruộng xuống bờ!

Tôi nghe nói người nghiện ma túy, khi bắt đầu buộc ngưng dùng ma túy, thì họ thường bị rơi vào cơn hội chứng hoảng loạn, trong khoảng 5-10 ngày thì vượt qua. Nếu họ dùng ma túy “đá” ở mức độ quá nặng, có thể không hết mà chuyển sang trạng thái trầm cảm. Từ trầm cảm có thể trở thành hoang tưởng. Giai đoạn này thì dân gian thường nói là “hết thuốc chữa”.

Cũng nghe nói tay trợ lý của Tập Cận Bình trả lời cho đề nghị, rằng ông ấy đang đi vắng, (hoặc đi chơi đâu đấy).

Đến chuyện ông Phó Chủ tịch TP Hồ Chí Minh đi vắng
Ở TP Hồ Chí Minh vào ngày 9-5 cũng có một chuyện tương tự, nhưng lại ở quy mô cấp thành. 

Chuyện như sau: Nguyên là một số vị Cựu quan chức của TP, cũng có một số vị từng ở Trung ương đã về hưu, nay xót lòng và bức xúc trước sự kiện dịch gia cầm “HD 981” hoành hành ở Biển Đông thuộc hải phận nước ta, có văn thư đề nghị “xin” một cuộc “gặp gỡ” với ông Chủ tịch Lê Hoàng Quân. 

Hai ngày sau ông Chủ tịch trả lời đồng ý và cử ông Phó Chủ tịch Hứa Ngọc Thuận sẽ đảm nhiệm việc này. Đích thân ông Thuận “hứa” sẽ tiếp đón vào lúc 11g tại văn phòng UBND TP. Đến hơn 10g thì các vị trong đoàn, gồm nhân sĩ, trí thức, cựu quan chức… đã đến đủ. Không có ai, nên họ phải ngồi chờ. Đến 11g thì ông Thuận điện về, rằng thì là, ông bận việc khác. 

Một giờ sau thì có ông Phó Văn phòng bước vào, rất hồn nhiên và thân ái, nói:
- Các anh ấy đi hết rồi! Đâu còn ai để tiếp, thôi thì xin mời các bác về, hẹn vào lúc khác!

Thế là Phó Văn phòng quay lưng bước ra.
Văn hóa “xã hội chủ nghĩa” và chuyện dân trí

Qua hai chuyện trên, xét cho cùng, chẳng nên phê bình chỉ trích ai, mà cần nên tìm một điểm “gặp gỡ”: Từ các vị đương chức, cũng như các vị về hưu, kể cả ngài Tổng Bí Thư Việt Nam, ngài Tổng Bí thư Tập Cận Bình của đại quốc đều có chung một nền văn hóa “xã hội chủ nghĩa”.
Mọi chuyện nhỏ rồi cũng qua đi, song cái Giàn khoan “HD 981” thì còn đó; quân ta, quân nó đang quần nhau với súng nước.

Nhưng đây mới là cái tít thứ hai đáng quan tâm (của trang báo):

Thế cũng đã lạ. Kế tiếp là dòng chữ gây suy nghĩ:
“Trung Quốc rồi sẽ đánh Việt Nam. Nhưng dù chiến tranh hay hòa bình, vẫn có một mạch ngầm luôn luôn chảy, đó là mạch ngầm khai dân trí”.

Ôi, kể từ thời cụ Phan Châu Trinh đến nay đã hơn 2/3 thế kỷ. Ai đó, hãy đi chết đi! Toàn dân cũng nên đi chết đi!
H. Đ. N. 12-5-2014

Trung Cng toan tính gì?

Ngô Nhân Dng

alt

Vic đưa giàn khoan HD 981 ti “lô 143” trong vùng bin Vit Nam không th là do mt công ty CNOOC đ ra. Quyết đnh này phi xut phát t mt tính toán ca gii lãnh đo Bc Kinh. Ti sao Bc Kinh mun “gây s” vi Vit Nam vào thi đim này? H tính toán nhng gì? Người Vit cn tìm hiu các đng cơ ca Trung Cng trong hành đng ngang ngược này. 

Cn biết bên đch mun gì đ th đoán trước các nước c ca h trong thi gian sp ti, ngõ hu biết cách đi phó thích hp.

Giàn khoan HD 981 mi bt đu hot đng vào năm 2011; t đó đến nay ch hot đng ngoài khơi Hng Kông mà không đi hơn. Trước đây Cng sn Trung Quc tng ký hp đng cho các công ty nước ngoài tìm du, khí trong vùng bin Hoàng Sa. Nhưng các công ty Âu M đã rút lui khi được Vit Nam cho biết đang tranh chp ch quyn ti đó. Trung Cng hp tác vi các công ty ngoi quc giu kinh nghim và trường vn thì có li hơn; vì các công ty Trung Quc còn kém trong k thut tìm tòi du khí dưới đáy bin sâu. 

Công vic phc tp, nhiu ri ro vì chi phí cao mà kết qu không chc chn. Năm nay, Trung Cng phi t đem giàn khoan ti tìm du ti “lô 143.” Nhưng mc đích ca hành đng này không thun túy đ dò tìm du la. Gii lãnh đo Bc Kinh còn nhm nhiu mc tiêu khác. Nếu trong sáu tháng, mt năm, h rút giàn khoan v, vì vùng bin này không đáng công sc và phí tn, thì nhiu mc tiêu khác, t gn ti xa, cũng đã đt được. Chúng ta không th gi thiết h ch nhm vào mt mc tiêu trước mt.

Kế hoch ca Bc Kinh v lâu dài gm hai mt. V chính tr, h mun làm ch vùng bin Ðông Nam Á, gây nh hưởng trên các quc gia trong đó. V kinh tế h mun chiếm đot các tài nguyên, đc bit là các m du và khí đt vì nhu cu nn công nghip đang lên; đng thi kim soát con đường hàng hi thiết yếu đi vi kinh tế Trung Quc, Nht Bn, Ðài Loan và Hàn Quc. Nói chung, mc tiêu ca h là m rng biên cương nh hưởng v phía Nam, tiếp tc tham vng ca các đế quc t thi nhà Tn, nhà Hán cho ti nhà Ði Thanh.

Người Vit Nam đã có kinh nghim v tham vng ca các triu đình phương Bc. Trong quá trình bành trướng v phương Nam t hơn 200 năm trước Công Nguyên cho ti thế k th 20, đế quc Hán tc ch phi dng li khi gp mt “nút chn” ngăn cn. 

Nút chn đó dân tc Vit, vi tinh thn t ch và óc qut cường, Ðng Vng sut mt Ngàn Năm b đô h. Người Vit Nam cn gii thích cho các nước Ðông Nam Á biết vai trò “nút chn” ca dân tc mình. Vit Nam đã to mt hàng rào bo v các nước khác không b người Hán tràn ln phương Nam trong hai ngàn năm qua. Các nước Ðông Nam Á phi đoàn kết cùng dân Vit đ kháng chng tham vng ca đế quc Hán tc.

Sau ngàn năm Bc thuc, đế quc vn tiếp tc xâm lăng trong thế k 15, nhà Minh, và thế k 18, nhà Thanh. Trước khi Ði Chiến Th Hai chm dt, ông Tưởng Gii Thch xin đng minh cho ông đưa quân vào nước ta, t vĩ tuyến 16 ra Bc, đ tước khí gii quân Nht đu hàng. Trong thi dân Vit đánh Pháp, Mao Trch Ðông vin tr đng Cng sn Vit Nam đ thc hin kế tràn xung Ðông Nam Á. Năm 1952, Mao bác b ch trương đánh chiếm các thành ph vùng đng bng ca đng Cng sn Vit Nam.

 Mao cho m mt trn Lào và Campuchia; đ cng sn ba nước Vit, Miên, Lào liên kết li, do các c vn Trung Cng ch đo. Cùng lúc đó các đng cng sn Thái, Mã Lai, Indonesia được Trung Cng giúp đ; thc hin kế hoch nhum đ vùng Ðông Nam Á. Ðng Cng sn Trung Quc tiếp tc theo con đường bành trướng cũ, mc dù bây gi h không còn tuyên truyn ch nghĩa cng sn na.

Mc tiêu lâu dài ca Bc Kinh vn là chiếm nh hưởng trùm trên vùng Ðông Nam Á, như ao cá sau nhà ca h. H cn tháo g cái “nút chn” trên con đường bành trướng ca người Hán trong hai ngàn năm qua, là mt nước Vit  Nam đc lp. 

Hành đng đưa giàn khoan du HD 981 tc Hi Dương Thch Du (Haiyang Shiyou 981) vào vùng bin nước ta trước hết là mt th thách kh năng đ kháng ca người dân Vit Nam còn mnh ti mc nào. 

Ðó cũng là mt cuc trc nghim xem đng Cng sn Vit Nam phn ng ra sao. 

Chính sách ca Bc Kinh vn là “mm nn, rn buông,” tùy phn ng ca đi th mà thay đi.

Ngoài th thách nhm vào người Vit, Bc Kinh còn mun thăm dò phn ng ca thế gii khi chng kiến cnh Trung Cng trâng tráo chèn ép mt nước láng ging nh hơn. Trước hết, h mun xem phn ng ca chính quyn M ra sao trong mt tình thế khó x. Ông Obama mi khng đnh nhng liên h quân s ca M vi các nước Nam Hàn, Nht Bn, và Philippines.

 Trong khi dư lun đang bàn tán v chính sách M “chuyn trc sang Á Châu” thì Trung Cng gây hn vi Vit Nam đ các nước Ðông Nam Á thy rõ M không h phn ng mnh. Ngoài ra, Bc Kinh nhân dp này cũng thách đ các nước  ASEAN xem h có dám đng ra bênh vc mt nước hi viên đang b xâm ln hay không.

Có th nói, Trung Cng đã trc nghim thành công. H thy phn ng rt nh, gn như h hng ca M và các nước ASEAN, khi nghe chính quyn cng sn Vit Nam kêu cu.

Nước M không có nhu cu can thip vào quan h Vit Trung. Trong thp niên 1950, sau khi Cng sn Bc Hàn tn công Nam Hàn, M mun ngăn chn không cho khi cng sn nut chng các nước Ðông Nam Á, nên giúp min Nam Vit Nam. 

Nhưng khi Nga Xô và Trung Cng công khai chng ln nhau, chính quyn M đã giao thip trc tiếp vi Bc; Vit Nam không còn là mt đa đim chiến lược quan trng na. Năm 1974, khi Hi Quân Trung Cng tn công chiếm Hoàng Sa ca nước ta, hm đi M ngay b bin Philippines vn không can thip, h còn làm ngơ không cu các quân nhân Hi Quân Vit Nam Cng Hòa b đm tàu.

 Năm nay, chc chn M phi biết trước vic Trung Cng đưa HD 981 ti vùng bin nước ta, vì giàn khoan này phi di chuyn trong hàng chc ngày, đi t đâu, theo hướng nào, chc chn v tinh nhân to ca M đã chp hình cho các cơ quan tình báo M phân tích nhưng h không h báo đng cho chính quyn Vit Nam cũng như Philippines; cũng không tiết l tin tc cho các nhà báo.

Ði vi quyn li ca nước M, nhng tài nguyên nm dưới đáy Bin Ðông thuc ch quyn nước nào không quan trng. Ðiu quan trng là dù nước nào làm ch, các công ty M được tham d vào công vic khai thác bình đng vi các quc gia khác. Và M mun bo v đường hàng hi được an ninh không b gián đon. Trái vi li tuyên truyn ca Bc Kinh, nước M không có nhu cu ngăn cn vic phát trin kinh tế ca Trung Quc. 

Ngược li, khi các nước giu có hơn thì s mua hàng hóa đt tin ca M nhiu hơn. Sau Thế Chiến Th Hai, M không ngăn cn mà còn giúp cho các nước đi th cũ là Ðc và Nht Bn phc hi kinh tế

Người M tin tưởng vào sc mnh kinh tế ca h, sc mnh đó đt trên h thng giao thương t do. Trong chính sách ngoi giao, các dân tc không có bn mà cũng không có k thù vĩnh vin, lúc nào cũng ch nghĩ ti quyn li quc gia mà thôi.

Cho nên, đi vi biến c giàn khoan HD 981 phn ng ca chính ph M vn ch nm trong đường li cũ ca h. Chính ph M không có ý kiến v ch quyn trên các hòn đo tranh chp; h ch yêu cu không gây n súng, không làm giao thông đường bin mt an ninh. Và h kêu gi các cuc tranh chp phi được gii quyết bng pháp lut. Bc Kinh không mong gì hơn.

Phn ng ca các nước ASEAN còn đáng tht vng hơn na. Ðáng l trong hi ngh Naypyitaw, th đô Miến Ðin các nước này phi t ra đoàn kết vi Vit Nam hơn. Nhưng bn thông cáo chung ca hi ngh cũng nói nhng điu tng quát không khác gì thái đ ca chính ph M.

 Chúng ta không th ch trích thái đ hng h ca các nước Ðông Nam Á. T xưa đến nay, chính quyn Vit Nam lúc nào cũng nht thiết theo ch trương ch nói chuyn “song phương” vi Trung Cng. 

Ðng Cng sn Vit Nam đã t ra hoàn toàn hng h trước các cuc tranh chp gia Trung Cng và Malaysia, Philippines. Ðến khi “gic vào nhà” mi kêu cu, nhưng vn va t cáo va xin hòa.

Trung Cng đã thng khi các nước ASEAN và M không có mt hành đng nào c th. H có th tiếp tc kéo dài tình trng ging co hin nay Lô 143 trong mt thi gian dài na. Ðây là hành đng “dy cho đng Cng sn Vit Nam mt bài hc,” nhưng theo cách mi. Nhưng Trung Cng có th kéo dài trò mèo vn chut này cho đến bao gi?

Chính dân Vit Nam s quyết đnh. Trong ngày Ch Nht va qua, dân chúng Vit  Nam đãđược phép biu tình công khai “chng Trung Quc xâm lược.”

Ðng Cng sn bt đc dĩ phi cho phép, vì không cho không được. Nhưng các cuc biu tình, t Nam ra Bc, đã m ra nhng cánh ca mi cho nhng người Vit yêu nước! Ai cũng biết, t mười năm nay nhng người Vit tham d biu tình chng Trung Cng xâm lăng cũng chính là nhng người tha thiết mun cho dân tc được hưởng cuc sng t do dân ch

Người đi biu tình chng Trung Cng đã b đng Cng sn đàn áp bao năm qua. Ðiếu Cy, T Phong Tn, ti Ðinh Nguyên Kha, vân vân, nay vn b tù, cho nên mun chng Trung Cng xâm lược thì phi chng c bè lũ đc tài l thuc 16 ch vàng.

Nhng cuc biu tình khp nước t Ch Nht va qua ging như mt v thn trong chuyn c tích đã thoát ra khi cây đèn thn ca Aladin. Không ai có th nhét v thn vào trong cây đèn tr li được na. Phong trào này s gia tăng cường đ, càng đàn áp càng mnh hơn. 

Tiêu biu trong phong trào này, nhà báo Huy Ðc viết rng đã ti lúc đng Cng sn Vit Nam phi xét li chính sách giao thip vi Bc Kinh, và t b không bt chước mô hình kinh tế ca Trung Cng. Huy Ðc thy biến c giàn khoan 981 có th là đng cơ thúc đy đng Cng sn quay đu tr li vi dân tc Vit, đánh đui quân xâm lược Bc Kinh.

Vi đà phát trin ca phong trào chng đi, này, s ti lúc đng Cng sn Trung Quc thy h phi ra tay cu mng các đàn em trong đng Cng sn Vit Nam. Nếu không đng Cng sn Vit Nam s t tan v hoc b lt đ. Trung Cng s thy duy trì mt chế đ cng sn d bo Hà Ni là con đường ít tn phí nht trên con đường gây nh hưởng trong vùng Ðông Nam Á. Ngược li, nếu tiếp tc con đường uy hiếp, ti lúc nước Vit Nam có mt chính quyn tht s do dân chúng b phiếu bu lên, thì chính quyn đó chc chn s “khó bo” hơn. 

Con đường ti t nht là xâm lăng bng vũ lc. S tn tin bc, mng sng, và phi đi đu vi mt dân tc đã quen đánh du kích t thi Triu Quang Phc. Xâm lăng Vit Nam s khiến tt c các nước vùng Á Ðông và Ðông Nam Á bt đu mt cuc chy đua vũ trang đ t v. Tt c các nước đó s gim bt vic thương mi vi Trung Quc; kinh tế nước Trung Hoa s đng khng li. Các nước Ðông Nam Á s cùng M và các nước Âu Châu vin tr vũ khí cho người Vit kháng chiến.

Cho nên, nếu trong nhng ngày tháng ti dân Vit tiếp tc biu l tinh thn qut cường, nếu Cnh sát bin Vit Nam tiếp tc kiên nhn và dũng cm bo v mt bin di sn ca t tiên, thì s ti ngày chính Bc Kinh s phi xung thang. Không th đoan chc ngày nào chuyn đó s xy ra. Vì tt c tùy thuc thế cân bng lc lượng; gia kh năng đ kháng ca dân tc Vit và tham vng ln nh ca các hoàng đế nhà Hán nhà Ðường. 

Người Vit đang sng li kinh nghim ca t tiên trong hai ngàn năm đi đu vi các bo chúa phương Bc; li nghe tiếng sóng Bch Ðng, tiếng nga hí i Chi Lăng. Các hoàng đế nhà Minh, nhà Thanh đã tng phi b tham vng thôn tính nước Vit, tìm đường g th din tháo lui. Nhưng dù Trung Cng rút lui sm hay mun, v thn trong cây đèn đã thoát ra ngoài, dân Vit không th nào cúi đu chu nhc na.


No comments:

Post a Comment

Popular Posts

Popular Posts

My Blog List