Biển Đông:
Tòa Án Trọng Tài bác bỏ bản đồ “đường lưỡi bò” của Trung Quốc
Biểu hiệu của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực La
Haye
Hôm nay, 12/0/2016, Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ở La Haye đã ra
phán quyết về vụ kiện Biển Đông giữa Philippines với Trung Quốc và tuyên bố
rằng “không có cơ sở pháp lý” cho việc Trung Quốc đòi hỏi quyền lịch sử trên những
tài nguyên tại các vùng nằm trong bản đồ đường chín đoạn, còn được gọi là bản
đồ “đường lưỡi bò”.
Trong phán quyết, Tòa ghi rõ “ mặc dù các ngư dân và nhà hàng hải
của Trung Quốc, cũng như của những nước khác, trong lịch sử đã từng sử dụng các
"đảo" ở Biển Đông, nhưng không có bằng chứng nào cho thấy Trung Quốc trong
lịch sử đã từng độc quyền kiểm soát các vùng biển và các nguồn tài nguyên tại
đây.”
Về quy chế của các thực thể, Tòa cũng phán quyết rằng không một
thực thể nào của quần đảo Trường Sa “có thể tạo các vùng biển mở rộng”, không
một thực thể mà Trung Quốc đòi chủ quyền “có thể tạo ra một vùng đặc quyền kinh
tế”. Do vậy, Tòa tuyên bố - tuy không xác định ranh giới - rằng một số khu vực
nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Philippines vì những khu vực này không
chồng lấn với bất cứ khu vực nào của Trung Quốc.
Liên quan đến các hoạt động bất hợp pháp của Trung Quốc tại Biển
Đông, phán quyết của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực cho rằng Trung Quốc đã vi
phạm chủ quyền của Philippines ở vùng đặc quyền kinh tế của nước này, vì đã cản
trở việc thăm dò dầu khí và đánh cá của Philippines, xây dựng các đảo nhân tạo,
cũng như đã không ngăn cản ngư dân Trung Quốc đến đánh cá trái phép ở vùng này.
Tòa còn phán quyết rằng các ngư dân
Philippines ( cũng như ngư dân Trung Quốc ) có quyền đánh cá truyền thống ở
vùng bãi cạn Scarborough và Bắc Kinh đã cản trở việc thực thi các quyền đó khi
hạn chế việc đi vào vùng này.
Cũng theo Tòa án Trọng
tài Thường trực các tàu chấp pháp của Trung Quốc đã hành xử trái phép khi họ
dùng tàu cản đường các tàu Philippines gây nguy cơ đụng tàu nghiêm trọng.
Về môi truờng biển, Tòa nhận định là các hoạt động bồi đắp, xây đảo nhân tạo của
Trung Quốc trong thời gian gần đây đã làm tổn hại nghiêm trọng đến môi trường
bãi san hô và vi phạm nghĩa vụ bảo về môi trường sinh thái biển.
Cuối cùng, Tòa Án Trọng Tài Thường Trực còn cho rằng các hành động bồi đắp, xây đảo nhân tạo của
Trung Quốc không phù hợp với nghĩa vụ của một Nhà nước trong tiến trình giải
quyết tranh chấp, gây ra những tổn hại không thể khắc phục được đối với môi
trường biển, xây dựng các đảo nhân tạo trong vùng đặc quyền kinh tế của
Philippines, tàn phá môi trường tự nhiên của các thực thể ở Biển Đông.
Xin nhắc lại là phán quyết của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực không
phán quyết về chủ quyền biển đảo, mà chỉ xác định là những thực thể nào trên
biển có thể tạo ra chủ quyền lãnh thổ trên các vùng biển xung quanh chiếu theo
luật quốc tế.
Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố là không chấp nhận và cũng không
tham gia vào vụ kiện “đơn phương” của Philippines. Tuy nhiên, Tòa Án Trọng Tài
Thường Trực cho rằng, việc Bắc Kinh từ chối tham gia không ảnh hưởng gì đến thẩm
quyền xét xử của tòa và việc Philipines đơn phương kiện không phải là một hành
động vi phạm các thủ tục giải quyết tranh chấp theo Công Ước Liên Hiệp Quốc về
Luật Biển.
- PHÁN
QUYẾT CỦA TÒA TRỌNG TÀi VỀ VỤ BIỂN ĐÔNG: Thông cáo báo chí
- Toàn bộ phán quyết (file
lớn 10MB, 501 trang)◄◄◄
Tòa PCA bác bỏ 'đường chín đoạn'
Nhóm phóng viên BBC
Tiếng Việt tại Hague
- 9
giờ trước
Vào lúc 11 giờ trưa ngày 12/7, Tòa Trọng tài Thường trực tại Hague
(PCA) ra phán quyết chung cuộc vụ Philippines kiện Trung Quốc về 'Đường Chín
Đoạn', hay còn gọi là 'Đường Lưỡi Bò' trên Biển Đông.
Trung Quốc từ 1949 tới nay đã đưa yêu sách đối với vùng biển rộng
lớn, nơi Philippines, Việt Nam, Brunei, Malaysia và Đài Loan cũng tuyên bố chủ
quyền.
Philippines hôm 22/2/2013 đã đệ đơn kiện Trung Quốc, theo đó yêu
cầu toà xác định rằng yêu sách của Bắc Kinh là vô hiệu và là vi phạm Công ước
Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS).
Cụ thể, Philippines nói rằng những thực thể đá và bãi đá ngầm rải
rác mà Trung Quốc kiểm soát ở Biển Đông không thể là căn cứ để tính vùng đặc
quyền kinh tế (EEZ), là vùng được phép tính tối đa là 200 hải lý từ các thực
thể đó trở ra.
Một số nội dung chính
trong phán quyết của PCA
Trong phán quyết công bố hôm 12/7/2016, PCA đề cập tới năm trong
số 15 vấn đề pháp lý mà Manila nêu ra.
Cụ thể, PCA ra phán quyết bác
bỏ yêu sách chủ quyền và đường chín đoạn của Trung Quốc trên
Biển Đông:
“Tòa kết luận không có căn cứ pháp lý để Trung Quốc đòi quyền lịch
sử với các vùng biển nằm trong ‘đường chín đoạn’.”
“Tòa xác định rằng, mặc dù các nhà hàng hải TQ và ngư dân của họ,
cũng như những người như vậy từ các Quốc gia khác, đã từng trong lịch sử sử
dụng những hòn đảo này ở Biển Nam Trung Hoa, hiện không hề có chứng cứ gì rằng
Trung Quốc đã thực thi về mặt lịch sử sự kiểm soát đặc quyền trên toàn vùng
nước hay tài nguyên. Vì thế, Tòa kết luận rằng không có căn cứ pháp lý cho
việc Trung Quốc nêu quyền lịch sử với các tài nguyên nằm trong vùng biển trong
Đường Chín Đoạn.”
Về
vấn đề pháp lý của "các hòn đảo" mà Trung Quốc đã cơi nới mở rộng nhân tạo dựa
trên các bãi cạn, đá ngầm, cùng vùng biển xung quanh, toà kết luận "không
có thực thể nào ở Quần đảo Trường Sa đáp ứng được các điều kiện để làm căn cứ
tính những vùng biển nới rộng".
Toà cũng lưu ý về việc có sự hiện diện của con người trên một số
điểm, nhưng xác định việc đó không làm thay đổi bản chất "không thể là nơi
con người có thể sinh sống hoặc tự nó có giá trị kinh tế" của các thực thể
này, bởi sự tồn tại của con người tại đó hoàn toàn "phụ thuộc vào sự hỗ
trợ bên ngoài chứ không phải dựa vào khả năng tự có".
Do đó, toà cũng xác định rằng Trung Quốc không thể lấy các thực
thể đó làm căn cứ từ đó xác định vùng EEZ của mình.
Không những vậy, toà tuyên bố rằng "những vùng biển cụ thể đó
nằm trong vùng EEZ của Philippines, bởi chúng không hề chồng lấn lên bất kỳ khu
vực nào có thể thuộc về Trung Quốc".
Về
tính pháp lý của 'đường chín đoạn' mà Trung Quốc đưa ra làm căn cứ cho các tuyên bố chủ quyền của
mình, PCA nói rằng bởi một số những vùng biển có tranh chấp là hoàn toàn thuộc EEZ
của Philippines, nên toà xác định là Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền của
Philippines tại khu vực này.
Ngoài ra, PCA nhắc tới vấn đề Trung Quốc gây
hại cho môi trường biển trên diện rộng qua việc bồi đắp đảo
nhân tạo, và nói các hành động của Trung Quốc đã làm
trầm trọng thêm xung đột ở Biển Đông.
Giá trị pháp lý và thực tiễn
Phán quyết của PCA có giá trị ràng buộc pháp lý đối với các bên
liên quan và phải được tuân thủ ngay lập tức.
Tuy nhiên, hiện chưa có cơ chế nhằm cưỡng chế thi hành phán quyết
của toà.
Chỉ ít phút sau khi PCA ra phán quyết, Trung Quốc đã tuyên bố phán
quyết này là "vô căn cứ", trong lúc Tân Hoa xã nói đây là một phán
quyết "không có giá trị".
Bắc Kinh từ trước tới nay luôn tuyên bố bác bỏ vụ kiện, không chấp
nhận quyền tài phán của PCA và cũng không công nhận giá trị phán quyết mà toà
này đưa ra.
Bắc Kinh cũng coi vụ kiện là một âm mưu do Hoa Kỳ giật dây nhằm
cạnh tranh quyền lực, trang tin time.com viết.
"Ngay từ ban đầu, vụ kiện đã là một cái bẫy do Hoa Kỳ đặt ra
nhằm duy trì vị thế thống trị của mình tại khu vực Châu Á - Thái Bình
Dương," time.com trích bài xã luận ngày 8/7 trên Nhân dân Nhật báo, cơ
quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc. "Một trong những mục đích sâu
xa là nhằm chia rẽ Trung Quốc với các nước láng giềng bằng cách nhân danh luật
quốc tế phỉ báng Trung Quốc."
Chỉ ngay trước khi PCA ra phán quyết, truyền thông Trung Quốc hôm
11/7 chạy một loạt các tin bài theo đó nói ngọn hải đăng thứ năm mà Bắc Kinh
cho dựng lên tại Đá Vành Khăn sẽ sớm đi vào hoạt động tại Biển Đông.
Trước đó, Trung Quốc đã hoàn tất và cho vận hành bốn hải đăng tại
Đá Châu Viên, Gạc Ma, Subi, Đá Chữ Thập tại Quần đảo Trường Sa, là các điểm
Việt Nam cũng tuyên bố chủ quyền.
PCA là gì?
PCA là tổ chức liên chính phủ lâu đời nhất thế giới, chuyên xử lý
các vụ tranh chấp quốc tế thông qua biện pháp trọng tài "và các biện pháp
hoà bình khác".
PCA được thành lập năm 1899 trong Hội nghị Hoà bình Hague, do Sa
Hoàng Đệ Nhị của Nga tổ chức. Cơ quan này dẫn chiếu tới các hợp đồng, các thoả
thuận đặc biệt, và nhiều hiệp ước khác nhau của Liên hợp quốc để phân xử tranh
chấp.
PCA cũng hiện diện thường trực tại Mauritius, và có thể tiến hành
các phiên tranh tụng trên toàn thế giới.
"Đường Chín Đoạn" là gì?
Bắc Kinh tuyên bố "chủ quyền không thể chối cãi" đối với
khoảng trên 85% diện tích Biển Đông, tương đương 3 triệu trên tổng số 3,5 triệu
cây số vuông toàn bộ vùng biển này.
"Đường Chín Đoạn" chạy có những chỗ cách xa khỏi Trung
Hoa lục địa tới 2.000km và vào sát bờ biển Philippines, Malaysia và Việt Nam
vài trăm cây số.
"Đường Chín Đoạn" ban đầu xuất hiện trên một bản đồ của
Trung Quốc hồi 1947 với 11 đoạn đứt quãng, khi lực lượng hải quân của Trung Hoa
Dân Quốc thuộc Quốc Dân đảng khi đó kiểm soát được một số đảo vốn do Nhật chiếm
đóng trong thời Đại chiến Thế giới lần thứ hai.
Khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào năm 1949 và
Quốc Dân đảng phải bỏ chạy ra Đài Loan, chính quyền cộng sản đã tự tuyên bố
mình là đại diện hợp pháp duy nhất của Trung Quốc và thừa kế toàn bộ các tuyên
bố về biển đảo của nước này trong khu vực.
Sau đó, đầu thập niên 1950, hai "đoạn đứt quãng" được bỏ
đi ở khu vực Vịnh Bắc Bộ như một hành động thân thiện của Bắc Kinh với chính
quyền miền Bắc Việt Nam.
Géopolitique : le tribunal international de La
Haye juge illégales les ambitions de la Chine en Mer de Chine du méridionale
Le jugement ne changera sans doute pas les
ambitions de la Chine mais pourrait accroître la pression diplomatique.
Partibus factis, verba fecit leo
Publié le
Ajouter
au classeurLecture zen
La Chine vient de perdre un important procès international
concernant des récifs et des atolls stratégiques. La Chine prétendait que ces
lieux lui donnaient des droits sur la Mer de Chine méridionale, dont la
territorialité est disputée.
La Chine prétendait que certains rochers en Mer de Chine
méridionale--dont certains ne sont visibles qu'à marée basse--sont des îles du
territoire chinois, dont les eaux territoriales lui donneraient ainsi le
contrôle d'une grande partie de la Mer de Chine méridionale. Une position
contestée par les Philipinnes. En effet, explique le tribunal, ces eaux étaient
"dans la zone économique exclusive des Philippines" et il n'y a dans
ces zones "aucune zone possible à laquelle la Chine pourrait avoir droit."
De plus, le tribunal condamne la Chine pour avoir violé les droits souverains
des Philippines en ayant perturbé ses opérations de pêche et d'exploitation
pétrolière et en construisant des îles artificielles.
Un nouveau rebondissement dans la saga de la Mer de Chine
méridionale, une zone que la Chine revendique dans sa quasi-intégralité,
contrairement au droit international, entraînant l'antipathie de la plupart de
ses voisins et impliquant les Etats-Unis, qui sont les alliés de plusieurs pays
de la région.
La Mer est stratégique ; selon des experts, elle contient de
nombreuses ressources non exploitées en hydrocarbure, et environ 4 500
milliards de dollars de commerce international transitent par ses eaux chaque
année. Pour le jugement, la Chine n'a "aucune base légale" pour
revendiquer les îles au sein des zones contestées.
La réaction de la Chine ne s'est pas fait attendre. Xinhua,
l'agence officielle du gouvernement, a décrié une décision "mal
fondée" et "naturellement nulle et non avenue." Le Quotidien du
peuple, organe officiel du Parti communiste cinois, a publié un éditorial selon
lequel le jugement aurait ignoré des "vérités de base" et aurait
"piétiné" le droit et les normes internationales. "Le
gouvernement chinois et le peuple chinois s'y opposent fermement et refusent de
le reconnaître ou de l'accepter." De son côté, le ministre des Affaires
étrangères philippin, Perfecto Yasay Jr, a déclaré que les Philippines
acceptent la décision et a appelé à "la retenue et à la sobriété."
The Hague rules that China
has 'no legal basis' to claim resources in the South China Sea
The Tribunal
also found that China had violated the Philippines' sovereign rights and caused
damage to marine life.
Updated 8 hr ago
Minutes before the outcome was announced, the Strait Times
reported that China's state-run news agency had accused The Hague of issuing an
"ill-founded award" and referred to them as a "law-abusing
tribunal". Ahead of the ruling, China promised to boycott The Hague's
decision on the matter, saying that it does not have jurisdiction over the
dispute.
The Tribunal commented on historical rights to the waters, the
lawfulness of Chinese actions, the harm caused to marine life, and aggravation
of the dispute. It noted that China's building of artificial islands had caused
"severe harm to the coral reef environment", violating their
obligation to preserve threatened and endangered species.
The case was decided by the arbitration tribunal under the United
Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS), which both China and the
Philippines have signed. Ahead of the ruling, experts warned that China could
react aggressively if the tribunal ruled against it.
Although the ruling is binding, the tribunal has no powers of
enforcement. According to Chinese officials, at least 60 countries support
their claims to the South China Sea, however, few have declared their support
publicly.
China has increased military activity in the disputed seas,
causing concerns for its smaller neighbours and becoming a source of
confrontation with the United States. China claims most of the energy-rich
waters, which also host roughly $5tn in shop-borne trade passes annually.
Brunei, Malaysia, the Philippines, Taiwan and Vietnam have also claimed parts
of the South China Sea.
Ahead of The Hague ruling, a spokesperson for China's Defence
Ministry said: "No matter what kind of ruling is to be made, Chinese armed
forces will firmly safeguard national sovereignty, security and maritime interests
and rights, firmly uphold regional peace and stability, and deal with all kinds
of threats and challenges."
Hague's South China Sea Spratly Verdict All
About Real Estate
Contributor
I write about real
estate and other topics of interest in Asia.
Opinions expressed by Forbes Contributors are their own.
It’s all about real estate. And the
natural resources under it.
To say it ain’t good news for Beijing is playing it down. China
lost on every count in the Permanent Court of Arbitration, based on the Law of
the Sea.
The Taiwan coast guard secure a C-130 military transport plane on
the tarmac of Taiping island, also known as Itu Aba, in the Spratly
archipelago. (Image: AP/Johnson Lai)
The Philippines has used the law to say that China
has been illegally impinging on its economic rights by stopping fishermen
and petroleum explorers from entering the area.
Yes, that’s true, and no, China can’t do that, the court said.
Presumably the warships that have warded those efforts off will now have to let
them through.
Most importantly, the court ruled that China’s claim to almost 90%
of the South China Sea based on the Nine Dash Line is invalid. Any claim to the
resources in that region was “extinguished” when the Law of the Sea came
into effect in 1994, establishing clear rules for exclusive economic zones
around islands, the court said.
The decision came down to an interesting real-estate definition.
Are the Spratly Islands actually “islands,” which can support life or economic
activity, or “rocks”?
That is important because islands get an exclusive economic zone
around them for 200 nautical miles. Rocks get nothing. In a separate issue,
features that are above water at high tide – yes, even rocks! – get a 12-mile
maritime zone governing free passage.
Recommended by Forbes
Islands or rocks? That’s what the Philippines asked, and they got
their answer on Tuesday. The Spratly Islands, confusingly, are rocks. They
don’t support ongoing human life, the court decided. Over the course of history
small groups of fishermen and some Japanese fishing and guano-mining businesses
have tried to live there, and they have failed.
That means any of the Spratlys that are within 200 nautical miles
of the Philippines belong, economically, to the Philippines, which are most
definitely islands. Each Filipino island of course has its own
exclusive economic zone.
This matters not so much because anyone wants to build houses in
the Spratlys. This is not Monopoly. But China does
want a monopoly on the resources under the islands … excuse me, rocks … because
the oil and gas reserves in the South China Sea are worth around US$5 trillion.
The dilapidated Sierra Madre is
being used by the Philippine Navy near Ayungin Shoal to secure a perimeter in
the Spratly Islands. (Image: Ritchie B. Tongo/AP)
China has famously built seven Spratly reefs into man-made
islands, three of them with airstrips. These stake its claim physically. China
says they will be used for safety purposes as well as militarily. The Hague
says all of that activity is illegal, and has aggravated the dispute. Also, it
says Chinese fishermen have used that protection to harvest protected species
such as turtles, corals and giant clams illegally.
Check out this fascinating interactive
time lapse on exactly what China has been doing in the Spratlys, from The
New York Times NYT +1.61%.
The Sydney
Morning Herald also has a great aerial
demonstration of how all three runways have changed the reefs, describing
the construction as the stuff of the “arch-villain’s hideouts.”
Recommended by Forbes
Even Taiwan has been deliberately maintaining a scientific and
military base on one Spratly island – now a rock under the court’s
definition – that has no fresh water. It calls it Taiping, while the
Philippines calls it Itu Aba. Fresh water is one of the keys to being defined
as an island.
Anyone who is lucky enough to own an island will know that harsh
reality. If you don’t have a fresh-water source, you have to ship in water at
great cost. You can actually pick up islands surprisingly cheaply, but it’s the
huge cost of maintaining one that’s the problem.
China has been using the Nine Dash Line, based on a map first
printed in 1947 under pre-Communist China, as justification for its claims. The map brushes the
coasts of Vietnam, Malaysia, Brunei and the Philippines, all of which have
various overlapping claims to parts of the sea.
I remember seeing a map of China, including of course Taiwan,
with the Nine Dash Line for the first time when I went to cover the APEC summit
in Shanghai in 2001 for CNN. I was shocked at how it seemed to me to ignore
geography completely in what looked suspiciously like a land, or sea, grab.
Critics have also contended that the Nine Dash Line is vague, and they suspect
deliberately so. China says nautical maps generated by aeons of fishermen
visiting the region show it has long occupied the area.
The Hague decision is “final and binding,” according to the court.
But it is not binding, really, in that it is not enforceable. There’s no world
body or even individual charged with enforcing it.
The main law force will be the weight of public opinion. All the
politicians in the entire South China Sea dispute will be using the decision as
ammunition against Beijing. The United States has sent warships through
the area claimed by China just to show it can, and would no doubt respond,
hopefully not using real ammunition. Australia has been considering such
moves.
China will be under great pressure to cease construction, but it
will be difficult to evict what are now apparently squatters from the Spratlys
they now occupy. The court made it clear it wasn’t within its mandate to settle
the territorial disputes, only to rule on the economic zones.
This file shot from a military plane showed China’s on-going
reclamation of Mischief Reef in the Spratly Islands, where it has now built an
airstrip. (Image: Ritchie B. Tongo/AP)
China’s reaction has been measured. After The Hague’s
decision, China put up a statement on the
Web site of the Ministry of Foreign Affairs. While not specifically
referring to the verdict, China reiterated its historical presence in the
region, and referred to other bits and pieces of law to justify its claim.
It offered an open hand for the Southeast Asian nations to shake.
It is willing to negotiate individually with the nations involved on the
sovereignty issue.
Is it really about islands and who owns them? No. It’s about oil.
Recommended by Forbes
The most important part of the statement is that China is
willing, while the legal disputes lumber on, to enter into provisional,
practical deals involving joint development in the South China Sea, to “achieve
win-win results and jointly maintain peace and stability.”
I doubt anyone is ever going to get free title to their own bit of
the South China Sea. Meantime, let’s get on with business.
Alex
Frew McMillan is a Hong Kong-based writer and free-lance reporter.
Matthew Trần:
Tui hoan hô và đồng ý
với bạn nào đã tạo/đặt ra zanh từ mới "CHEXIT".
Hợp thời và hay hết
sẫy !!!
MT
From: Phuong Doan
Date: 2016-07-12 12:48 GMT+02:00
Subject: Dân Philippines Biểu Tình CHEXIT Đuổi Cổ TRUNG QUỐC Cút Khỏi Biển Đông Trước Phán Quyết Vụ Kiện PCA Live News TV Live News TV
Dân Philippines Biểu Tình CHEXIT Đuổi Cổ TRUNG QUỐC Cút Khỏi Biển Đông Trước Phán Quyết Vụ Kiện PCA
|
Dân Philippines Biểu Tình CHEXIT
Đuổi Cổ TRUNG QUỐC Cút Khỏi Biển Đông Trước Phán Quyết Vụ Kiện PCA
No comments:
Post a Comment