Matthew
Trần:
Vấn đề kiện tụng đối đầu
với Chệt quốc, người Phi Luật Tân hành xữ rõ ràng: có tài liệu với
bãn đồ ghi là "lãnh thỗ "Scarborough thuộc cũa Phi luật Tân đã
300 năm.
Vậy thì các quần đão Hoàng Sa & Trường Sa mà VGCS bô bô bão là cũa mình, có bằng chứng lịch sữ zì không? ..
hay đã làm như "kầm
nhầm" chữ Latinh Lai zo cha Alexander de Rhodes fát minh đễ rao
giãng "tin mừn" thì VGCS cầm nhầm rồi la toáng lên là "quốc-ngữ"!!
Mong mõi chúng có
tài-liệu chắc chắn đễ minh chứng "Quần đão Hoàng Sa & Quần Sa là kũa
VN".
MT
Đăng ngày 08-06-2015
Manila nộp cho Tòa án LHQ bản đồ Biển Đông
cách nay ba thế kỷ
Bản đổ cổ 300 năm ghi gõ Scarborough là thuộc lãnh thổ
Philippines.DR
Trong tuần này, chính quyền Manila sẽ nộp cho Tòa án Trọng tài
Liên Hiệp Quốc một tấm bản đồ được in ra cách nay gần 300 năm, trên đó ghi rõ
bãi đá ngầm Scarborough là một phần lãnh thổ của Philippines.
Tấm bản đồ này bác bỏ cái gọi là bản đồ đường 9 đoạn mà Trung Quốc
sử dụng như là bằng chứng để biện minh cho các đòi hỏi lãnh thổ của mình.
Trên bản đồ cổ, khu vực có bãi đá ngầm Scarborough lúc đó mang tên
« Panacot » hoặc
nguời Philippines gọi là «
Panatag », ở ngoài khơi Luzon.
Bãi đá ngầm Scarborough là một trong những tranh chấp lãnh thổ
giữa Philippines và Trung Quốc.
Linh mục dòng Tên Pedro Murillo Velarde có được tấm bản đồ này,
kích cỡ 1120 x 1200 mm, in năm 1734 tại Manila, trên đó ghi rõ tên hai người Philippines
phụ trách là Francisco Suarez vẽ và Nicolas de la Cruz Bagay khắc bản in.
Theo nhà sử học Ambeth Ocampo, được báo điện tử Malaya Business
Insight trích dẫn, thì bản đồ Murillo Velarde năm 1734 rất hiếm, hiện chỉ còn
khoảng 50 bản sao trên thế giới.
Tài liệu này được biết đến vào năm 2012, thuộc quyền sở hữu của
một quý tộc Anh. Văn phòng Sothby’s ở Luân Đôn đã bán đấu giá và một doanh nhân
người Philippines Mel Velarde đã mua với giá hơn 170 500 Bảng Anh (266 000 đô
la).
Nhà sử học Carlos Quirino đánh giá : «
Bản đồ Murillo Velarde của Philipines là một tài liệu tham khảo quan trọng miêu
tả rõ ràng các đảo và là bản đồ mang tính khoa học đầu tiên của Philippines. Bản
đồ có 12 hình ở hai bên lề phải và trái, bao gồm 8 hình vẽ người có y phục bản
địa, một hình bản đồ Guam và ba bản đồ nhỏ thành phố hoặc cảng trong đó có
Manila ». Một thẩm phán thuộc Tòa án Tối cao Philippines nhận định
: Đây là bản đồ gốc của tất cả các bản đồ khác của Philippines.
Chính quyền Manila cũng như Viện Bảo tàng quốc gia Philippines rất
muốn mua lại bản đồ này, nhưng đã không tham gia đấu giá vì không có tiền. Do vậy,
doanh nhân Mel Verlande đã mua để sau này chuyển nhượng cho Viện Bảo tàng quốc
gia.
Ông Velarde kể lại, Văn phòng Sothby’s tổ chức hai đợt bán đấu
giá, ngày 09/07/2014 và 04/11/2014, đều tại Luân Đôn. Ông biết là tấm bản đồ
quý giá này nằm trong lô số 183 và tham gia đấu giá qua điện thoại.
Giá chào bán ban đầu là 30 000 Bảng Anh và nhanh chóng tăng lên
đến 80 000. Ở giá này, ông biết là Viện Bảo tàng quốc gia Philipines không có
đủ tiền mua.
Ông nói, các hình ảnh Trung Quốc chiếm các đảo trong vùng Trường
Sa tái hiện trong đầu và ông quyết định tiếp tục trả giá, sẵn sàng trả gấp đôi
để có bằng được tấm bản đồ. Cuộc đấu thầu dừng lại ở giá 170 500 Bảng Anh và
tài liệu này thuộc về doanh nhân Mel Velarde.
Khi quyết định mua tấm bản đồ cổ quý giá, ông Velarde cũng nghĩ
tới vụ Philippines kiện Trung Quốc và tòa sẽ cần có bằng chứng.
Doanh nhân này cho biết ông rất mừng là việc bán đấu giá không
diễn ra tại Macao hay Thượng Hải, vì tấm bản đồ chắc chắn sẽ thu hút giới đầu
tư Trung Quốc và ông sẽ phải mua với giá rất cao.
Ngày 12/06 tới, nhân kỷ niệm ngày Philippnes độc lập, ông Velarde
sẽ đích thân trao cho Tổng thống Benigno Aquino bản sao tấm bản đồ với chứng
thực sao y bản chính.
Sau khi ông Velarde mua được bản đồ, Viện Bảo tàng quốc gia Philippnes
cho biết là trong năm nay, không có quỹ để mua lại và chưa rõ năm sau ra sao.
Do vậy, ông Velarde quyết định tặng Nhà nước Philippines tài liệu quý hiếm này.
A Hydrographical and Chorographical Chart of the Philippine
Islands
Downloads
Description
This magnificent map of the Philippine archipelago, drawn by the
Jesuit Father Pedro Murillo Velarde (1696–1753) and published in Manila in
1734, is the first and most important scientific map of the Philippines. The
Philippines were at that time a vital part of the Spanish Empire, and the map
shows the maritime routes from Manila to Spain and to New Spain (Mexico and
other Spanish territory in the New World), with captions. In the upper margin
stands a great cartouche with the title of the map, crowned by the Spanish
royal coat of arms flanked each side by an angel with a trumpet, from which an
inscription unfurls.
The map is not only of great interest from the geographic
point of view, but also as an ethnographic document. It is flanked by twelve
engravings, six on each side, eight of which depict different ethnic groups
living in the archipelago and four of which are cartographic descriptions of
particular cities or islands. According to the labels, the engravings on the left
show: Sangleyes (Chinese Philippinos) or Chinese; Kaffirs (a derogatory
term for non-Muslims), a Camarin (from the Manila area), and a Lascar (from the
Indian subcontinent, a British Raj term); mestizos, a Mardica (of Portuguese
extraction), and a Japanese; and two local maps—one of Samboagan (a city on
Mindanao), and the other of the port of Cavite. On the right side are: various
people in typical dress; three men seated, an Armenian, a Mughal, and a Malabar
(from an Indian textile city); an urban scene with various peoples; a rural
scene with representations of domestic and wild animals; a map of the island of
Guajan (meaning Guam); and a map of Manila.
A Hydrographical and Chorographical Chart
of the Philippine Islands — Viewer — World Digital Library
This magnificent map of the Philippine archipelago, drawn by
the Jesuit Father Pedro Murillo Velarde (1696–1753) and published in Manila
in 1734, is the first and most important scientific map ...
|
||||||
Aperçu par Yahoo
|
||||||
__._,_.___
No comments:
Post a Comment