Monday, 4 August 2014

Trung Quốc muốn gì?


Trung Quc mun gì?

Cao Huy Thuần

Cách đây ch hơn hai mươi năm, thế gii nói đến Trung Quc như mt cường quc đang lên – a rising Power. Và lo ngi đt câu hi: ông lên như thế thì ông s lên đến đâu, và lên đến đó thì ông s làm gì? Hai mươi năm sau, Trung Quc đã lên vượt bc, lên cc nhanh, làm c thế gii chóng mt, và câu hi đâm ra lo ngi mt cách chính xác hơn: ông lên như thế thì liu chiến tranh có xy ra không?

Mươi năm trước đây, dưới khu hiu ca Đng Tiu Bình, “thao quang dưỡng hi” giu sc mnh ch thi gian, Trung Quc đã làm thế gii tưởng rng ông tri dy mt cách hòa bình, rng “Trung Quc mnh lên thì c thế gii đu được phúc li chung”. Sau đó không lâu, thế gii bng tnh gic nam kha hòa bình khi ging ông thay đi, tác phong thay đi, t mm thành cng, t th thành công, t lch s đến đe da, gây hn, trch thượng. Ông bp chát vi M, căng thng vi Nht, trn áp lân bang, lè lưỡi bò liếm hết Bin Đông, liếm tt, không chng liếm qua đến c n Đ Dương. Vy thì chiến tranh là hu qu phi tiên liu cùng vi cái đà tri dy ca ông? Ông mun gì? Đó là câu hi đt ra trong sách báo ngày nay.

Không ai tr li được câu hi vì mt l gin d: không ai đoán trước được tương lai, hung h là tương lai ca Trung Quc mà ai cũng biết là phc tp và khó lường. B mt ca chiếc m đay Trung Quc là mt sc mnh ghê gm, v quân s, v kinh tế. Nghe nói Trung Quc s vượt qua M trong vài chc năm ti, đã tht kinh. Qu Tin t quc tế còn tính toán khiếp đm hơn na: kinh tế Trung Quc s qua mt M t đây đến năm 2016. Nhưng cái m đay li có mt trái mà ai cũng biết: nhũng lm, bt bình đng xã hi, bt n đnh, nghi ng v chính đường li phát trin… Có chc cái đà phát trin này s tiếp tc như thế hay không? Không biết chc Trung Quc s như thế nào mà tr li câu hi “Trung Quc mun gì” trong tương lai thì có khác nào chưa ăn mà đã hi có ngon không. Cho nên, đi vi anh nhà giáo ch biết lý thuyết, có tr li thì cũng ch mượn lý thuyết mà tr li, mong ly lý thuyết mà soi đường cho thc tế.

Vy thì, t trước đến gn đây, mi lý thuyết v tương lai ca Trung Quc đu căn c trên cái nhìn t bên ngoài, nghĩa là trên nhng tiêu chun khách quan v sc mnh, cho rng như thế mi “khoa hc”, bi vì đó là nhng tiêu chun có th đánh giá được, đo lường được. Quân s, kinh tế, dân s, k thut, tài nguyên, đa chính tr… là nhng tiêu chun như vy. Nhưng khi đt câu hi “Trung Quc mun gì?” thì nhng tiêu chun khách quan y không đáp ng đ tha mãn vì người hi cn biết thâm ý ca Trung Quc trong thâm sâu ý đnh. Cái gì trong đu mt cá nhân, ta đã khó biết, làm sao biết được cái gì trong đu mt tp th

Tuy vy, đây mi chính là điu quan trng, có l là quan trng hơn c, đ hiu ông khng l láng ging ca ta. Vy thì bng cách nào dò biết thâm ý? Câu hi đt ra s cn thiết phi có mt cái nhìn na t bên trong ca sc mnh đ b túc cho cái nhìn t bên ngoài. Cái nhìn t bên trong y cũng phi căn c trên mt tiêu chun khách quan. Tiêu chun gì? Tr li: phương pháp duy nht đ biết “Trung Quc mun gì?” là đt câu hi “Trung Quc là gì?”. Chính xác hơn: “Trung Quc t đnh nghĩa mình là gì? Ch mi gn đây, lý thuyết v quan h quc tế mi đt nng tiêu chun văn hóa như thế. Và đúng vy, trong thi s quc tế, càng ngày văn hóa càng là yếu t quan trng hàng đu quyết đnh hòa bình, căng thng, hay chiến tranh gia các quc gia hay các tp th dân tc.

Bài viết này, như vy, thut li hai li nhìn lý thuyết, t bên ngoài và t bên trong. T bên ngoài, nhìn kh năng ca sc mnh. T bên trong, nhìn cách mt dân tc t đnh nghĩa v mình. Li nhìn th nht ch trương: ý đnh biu l qua kh năng. Anh mnh lên thì anh s có ý đnh ca k mnh. Li nhìn th hai ch trương: anh t đnh nghĩa v anh như thế nào thì anh phát trin sc mnh ca anh lên thế y. Vy, hãy bt đu vi li nhìn th nht.

I. Nhìn t bên ngoài: kh năng
Hiu theo nghĩa rng, “kh năng” bao trùm c lĩnh vc kinh tế. Hiu theo nghĩa hp, “kh năng” ch yếu đt trên lĩnh vc quân s. Nhìn vn đ dưới khía cnh kinh tế, các ch thuyết t do (liberalism) cho rng vì trt t thế gii hin nay buc phi m rng giao thương, Trung Quc mun mnh lên bt buc phi nương theo trt t y, không làm khác được, phá v nó là đi ngược li vi chính li ích ca Trung Quc. Chúng tôi dang tay ra đón anh vào chơi trong trt t này đ chúng ta cùng trù phú lên vi nhau: đó là lp lun ca M và Âu châu t đu cho đến bây gi.

Trong trt t này, mi nn kinh tế đu liên đi vi nhau, mt k đau là tt c đu b nhim, không ai có li gì đ mun mt Trung Quc yếu. Hơn na, bây gi anh đã mnh ri, anh hãy cng c thêm trt t y, hãy cùng chúng tôi trng pht k nào phá ri trt t: Bc Hàn, Iran, Syria, ni chiến Sudan, cướp bin Somali, phát tán nguyên t, khng hong kinh tế, thi tiết hâm nóng… bao nhiêu ách tc trên thế gii đang cn đến anh đ dp b, anh hãy chng t anh là mt cường quc có trách nhim. Mt trt t thế gii n đnh là điu kin tt yếu đ phát trin kinh tế, th trường phi thay thế cho chiến tranh, cnh tranh thay thế vũ khí. Make money, not war! Lc quan, tín đ ca ch thuyết này gi vng lp trường dù Trung Quc đã tr nên hung hãn, và dù cnh tranh ca Trung Quc sát pht không thua gì dao kiếm, sc mnh mm xâm nhp c nhng lĩnh vc chiến lược c châu Âu. Mà không phi ch gii đi hc: các nhà nghiên cu chính sách M cũng không ngt khuyên răn: vi Trung Quc, hãy thuyết phc, đng bao vây. Persuasion, not containment 1.

Thuyết t do còn lc quan trên đa ht xã hi. Trung Quc càng trù phú, gii trung lưu càng phát trin. Gii trung lưu càng phát trin, nn tng xã hi ca dân ch càng m rng. Dân ch càng m rng, chế đ càng khó làm chiến tranh. Nghe rt hp lý. Nhưng thế nào là “trung lưu”? My ai đng ý vi ai v đnh nghĩa, v tiêu chun. Và my ai đng ý vi ai v mi liên h cơ hu gia gii trung lưu và chiu hướng dân ch Trung Quc? Tuy vy, mi khi bàn v chiến tranh hay hòa bình, thế nào cũng có người đt tin tưởng trên gii trung lưu: h đang giàu lên, h đang hưởng li, di gì h lao đu vào chiến tranh đ mt phú quý? Hung h Trung Quc còn cn phát trin thêm kinh tế na đ mnh hơn, đ vượt qua M như người ta nói. Bi vy, dù căng thng chăng na, h di gì ct đt liên đi h tương gia kinh tế ca hai nước đ đi vào tình trng điên r mà gii chuyên gia quân s ngày trước, trong thi chiến tranh lnh vi Liên Xô, gi là “tình trng tiêu dit h tương” nếu mt bên bm nút nguyên t? 2. Nếu tôi, người viết bài này, là chuyên gia M, chc tôi cũng có th ch trương như vy, bi vì tin tưởng lc quan y có th thích hp vi hoàn cnh và li ích ca nước M

Nhưng tôi li là người Vit Nam, sng sát nách Trung Quc, quá biết kinh tế có th giết trn mt nước, không cn súng đn, cho nên quá lc quan vào ch thuyết liên đi kinh tế không phi là thái đ ca tôi. Và thú tht, tôi có thin cm hơn vi nhng chuyên gia M chng li thuyết y, cho rng dù có căng thng, dù ch trương bao vây, vn có th đng thi giao thương kinh tế, không vic gì phi cong lưng nhân nhượng, nht là khi cán cân thương mi gia hai nước có li cho Trung Quc.

 V chăng, chc gì liên đi kinh tế h tương là giá tr cao nht trong tính toán ca Trung Quc? Ví th Đài Loan tuyên b đc lp, Bc Kinh s chn thái đ gì, chiến tranh hay li ích kinh tế h tương? Li ví th Trung Quc nghĩ rng mt chiến tranh chp nhoáng Bin Đông vi mt mình chiếc đũa Vit Nam, đt M và c vùng trước s đã ri, không mang li nhng hu qu kinh tế tai hi như mt chiến tranh dài hn, liu Trung Quc không biết ra tay như đã tng ra tay Hoàng Sa, Gc Ma? 3

Chiến tranh thế gii th nht có th còn mách nước cho Trung Quc: Anh, Pháp, Nga vn giao thương mnh m vi Đc trong hai thp k trước chiến tranh, mc dù Tam Cường y đã liên minh vi nhau đ bao vây Đc. Chiến tranh, như có tác gi đã viết, không ngăn cm hai bên đch th tiếp tc giao thương vi nhau nếu thy điu đó có li cho c hai 4.

Vì nhng l trên, tôi thy ch thuyết t thc (realism) hp vi Vit Nam hơn và thy gn gũi hơn vi tác gi đi din sáng chói ca thuyết y, Mearsheimer. Tôi tóm tt dưới đây lun thuyết ca ông 5.
Trước hết là nhn đnh ca phái t thc nói chung v h thng quc tế: đây là mt h thng vô chính ph, trong đó mi quc gia đu nhm đến mc đích ti thượng là bo v s sng còn bng cách duy trì và tăng cường sc mnh. Quan tâm v sc mnh đưa đến cnh tranh đ mnh hơn vì ai cũng s ai. Bi vy, các nước ln phát trin sc mnh đến ti đa đ cnh tranh thng li vi các nước mnh khác, đ chiếm ưu thế trên cán cân lc lượng, và tiến ti thng tr thế gii.

Có mt lúc, dưới thi tng thng Bush, người ta tưởng nước M đã đt đến mc chúa t như vy. Bây gi thì ai cũng thy: dù mnh đến đâu, nước M bên kia Thái Bình Dương cũng không th mt mình làm ch trên phn đt bên này Thái Bình Dương. Điu mà nước M có th làm, ging như các đi cường đã làm trong lch s, là đô h trên vùng đa lý ca mình và ngăn cn không cho mt ông đi cường nào khác đô h trên vùng đa lý y. Đã là bá ch vùng thì không ông nào mun thy mt ông đi cường khác mon men đến vùng mình đ cnh tranh. 

Nước M đ mnh đ không ai dám đến cnh tranh châu M, nhưng đó là c gng mà nước M đã làm vi xương máu chiến tranh trong sut c thế k t khi lp quc. Điu mà nước M đã làm, điu mà các cường quc khác đã làm trong lch s, ti sao bây gi Trung Quc không làm? B Trung Quc là ông thy tu? Là ông thánh? Là con gà trng thiến? Trung Quc cũng s ngăn cn không cho nước M can thip vào vùng ca ông. Ngược li, nước M cũng s không đ cho ông t do hoành c trong vùng y. Và, cũng theo đúng lun lý ca sc mnh và thc tế ca lch s, Trung Quc s mon men thc gy bánh xe vào vùng lãnh đa ca nước M châu M như đã bt đu và đang tiếp tc hành đng như vy hin nay.

Cho đến bây gi, nước M tung hoành trên thế gii được là vì nước M yên tâm v an ninh trong vùng nh hưởng ca mình, chng ai dám phá ri tr anh Cuba xc xược. Trong vòng vài chc năm na, nếu Trung Quc vượt được M như có nhiu người nói thế, ti sao Trung Quc li không tung hoành dc ngang trên thế gii như M hin nay? Và khi đó, cũng đ yên tâm v an ninh trong vùng mình, ti sao Trung Quc không làm như M, nghĩa là, trước hết, dp tan mi tranh chp ch quyn, áp đt cht ch thng tr trong vùng, không ai được nói khác, làm khác, ca quy khác, mơ mng khác, đo nào cũng là đo ca ta, bin nào cũng là h tm ca con cháu Mao ch tch? Nhng gì thế gii đã chng kiến trong hơn chc năm qua cho thy rõ đường đi nước bước y: tăng cường hm đi, lè lưỡi bò, liếm hết đo k c vi Nht, phn đi vic M tp trn vi Hàn Quc Hoàng Hi năm 2010, bàn lun thiết lp “chui dây chuyn hi đo th nht”, ri “dây chuyn hi đo th hai”… Nếu thc hin được, Nht và Phi hết đường đng minh vi M. Chưa k vic bàn tính thành lp mt “hm đi nước xanh” đ làm ch đi dương, làm ch an ninh hi l, chng lo ai bt ng du dn t Trung Đông. Và cũng chưa k, Vit Nam ơi, hành đng đt giàn khoan trong vùng kế cn Hoàng Sa, ngang nhiên như đào giếng trong vườn nhà.
Bước đi vng chc như cp săn mi, ý đ l l, ngôn t trch thượng anh c, ngày nay ai mà chng thy an ninh ca mình b đe da nghiêm trng trước thc tế mt sc mnh khng l càng ngày càng được tăng cường? Hu qu tt nhiên là “hin tượng leo thang an ninh” phi xy ra. Nước này ri nước n leo thang tăng cường quân s, leo mt hi s leo đến chiến tranh. Ngày nay, dù ming có ngt ngào liên đi hp tác kinh tế đến đâu, trong bng anh láng ging nào ca Bc Kinh cũng đu n s tri dy ca ông y, đu nghĩ cách rào cn ông li. Thương hay ghét, mun hay không, tin hay nghi, anh nào cũng bt buc phi nghĩ đến kinh nghim rào cn ca M trong chiến tranh lnh. Và M cũng s không có chiến lược nào hu hiu hơn đi vi Trung Quc bng chính sách rào cn. Nghĩa là liên minh vi các nước láng ging cm thy b Trung Quc đe da: n Đ, Nht Bn, Phi, và, why not, Vit Nam.

Câu hi đt ra là: các nước why not có dám chn liên minh vi M chăng? Có dám cùng vi M lp li cân bng lc lượng hay ng hn v Trung Quc? Hay chơi trò đu dây? Khó mà tưởng tượng rng khi tranh chp M-Trung xy ra đến đ quyết lit, hai ông siêu cường không làm áp lc mnh đ chng ai chơi được trò đu dây. Vy thì ng vào ai là tùy tính toán ca mi nước v ai đe da hơn ai đến s sng còn, ai xa ai sát nách, ai nut mình d, ai cn mình hơn. Nước M có quân đi trn đóng trên đt Nht, trên đt Hàn, nhưng h phong phanh nghe M mun rút quân đi là c Hàn ln Nht đu xin li. Nước Tàu không có quân đi trn đóng, ch có hàng vn phu phen và làng xã mc lên như nm thôi, nhưng ch nhà mt đt không bao gi hay.

Cho nên các nước nh không th không lo nghĩ đến chuyn rào cn. Các nước ln cũng vy. n Đ và Nht Bn ký “Tuyên b v hp tác an ninh” năm 2008 khi thy Trung Quc tăng cường vũ lc. n Đ và M sát li gn nhau tuy M rt cn Hi Quc đ chng khng b Al Qaida. Nhân quyn là giá tr đu môi ca M nhưng khi cn thì M cũng lơ đi đ quan h cht hơn vi Indonesia. Singapore ming nói thân Tàu nhưng cung cp cng Changi cho hm đi M. Và Nht, dù dân có biu tình phn đi, Okinawa vn tri thm điu mi thy quân lc chiến M đóng đô. Trung Quc càng đe da, khuynh hướng ng vào M đâu cũng tăng lên. Á châu hoan hô Obama di trng tâm chiến lược t Âu sang Á. Ri Á châu lo ngi khi thy M yếu tay Syria, Ukraina.

Tóm li: Trung Quc càng mnh lên càng làm trm trng thêm cnh tranh an ninh vi M và vi láng ging, càng mun tng nước M ra khi vùng nh hưởng, càng thúc đy khuynh hướng liên minh vi M đ cân bng lc lượng. Có kh năng nhiu căng thng s xy ra. Kh năng gn đây nht là s kin giàn khoan HD 981.Vn đ là: nhng căng thng đó có đưa đến chiến tranh không? Tr li câu hi này buc phi đt câu hi đt ra trước: C Trung Quc cũng có vũ khí nguyên t, liu vũ khí nguyên t ngăn cn chiến tranh xy ra Á châu như đã ngăn cn Âu châu trước đây chăng?

Mearsheimer không nghĩ rng hai hoàn cnh có th so sánh vi nhau. Trước hết là vì lý do đa lý. Trng tâm ca chiến tranh lnh t trên mt đim duy nht: Bá Linh, nm gia lc đa châu Âu. Ván bài quá ln, nếu có chiến tranh xy ra, khó lòng không đưa đến chiến tranh nguyên t, nghĩa là tiêu dit c châu Âu, không chng thm ha lan ra đến c lãnh th hai đch th. Không ai dám nghĩ đến cái vin tượng đó. Mc đích ca vũ khí nguyên t đây là to ra đ mà không dùng, to ra đ mà ngăn cn bên kia không dùng đến. 

Tt c tinh túy ca chiến lược nguyên t nm ch bo tn lc lượng nếu đch n cú đu đ đánh tr cú th hai. Chính vì s cú th hai y mà không phe nào dám n cú đu, và chiến tranh đã không xy ra. Đa lý Á châu khác hn. Không có mt t đim như Linh, tranh chp phân tán trên nhiu nơi khác nhau mà không nơi nào có tm quan trng như Bá Linh, nếu chiến tranh có xy ra cũng không đưa đến nhng hu qu khc lit như thế. Vì vy chiến tranh gia M và Trung Quc d có kh năng xy ra hơn.

Chng hn căng thng Bc Triu Tiên. Gi s chiến tranh xy ra gia Nam và Bc Hàn và ví d 19.000 quân đi M trn đóng đy phi lao vào chiến tranh vi Trung Quc, chiến tranh vn nh so vi trn chiến nếu xy ra Bá Linh. Đài Loan, Bin Đông, Senkaku cũng vy, khó b so sánh. Hung h chiến trn các nơi y din ra trên bin, gi thuyết leo thang nguyên t ít có kh năng xy ra, cho nên đng đ c đin (nghĩa là không nguyên t) gia M và Trung Quc d tưởng tượng hơn là gia M Liên Xô trên lc đa Âu châu ngày trước.

Đó là lý do th nht: lý do đa lý. Lý do th hai liên quan đến cu trúc ca h thng quc tế: ngày trước, cu trúc y là hai cc, cc M cc Liên Xô; bây gi, Á châu cu trúc y là đa cc. Ngay Nht, và ngay c n Đ, cũng là nhng nước ln, n Đ còn có vũ khí nguyên t, kém gì ai? Dù rng hai nước y không mnh bng Trung Quc, và dù rng cái thế đa cc đây không cân bng nhau, nhưng Trung Quc vn chưa phi là mt cc như Liên Xô ngày trước. cái thế đa cc y, chiến tranh d xy ra hơn thế lưỡng cc vì nhiu l. Mt, là các nước ln d đánh nhau hơn, hoc vi nhau hoc vi các nước nh. Hai, là ông anh c d bt nt em ba, em tư, em út, d đánh ta tng em. Ba, là ông ln nht, đang vươn lên thành bá ch vùng kia, làm ai cũng s, mà s thì hoc là giơ tay đu hàng trước, hoc là chu nhc hết ni thì uýnh mt trn, chết cũng cam.

S kin giàn khoan HD 981 ca Trung Quc Bin Đông và hành đng trn áp ca Nga Ukraina mi đây đã khiến các gii quan sát quc tế chú ý hơn đến lý lun đa cc này. Không thiếu gì con mt nhà ngh thy rng chưa chc đã có du khí vùng bin Hoàng Sa. Rt có th Bc Kinh “ln tiếng cao ging tuyên b bá quyn”. Ging như Nga, Trung Quc mun chng t Ta đây là sếp trong sân sau ca Ta. “Na ná như phiên bn ca Nga và Trung v cái được gi là ch thuyết Monroe”, nghĩa là không ai được x r vào vùng cm đa ca Ta. T báo danh tiếng Le Monde ca Pháp, phân tích hai s kin ni bt nói trên trong tháng 5 va qua, kết lun sau khi nhc li ch thuyết Monroe: “Xét nhng gì đã xy ra trong my tun qua, thế gii đa cc t báo trước v mình mt cách không có gì đáng ngc nhiên: đây là thế gii ca nhng tên thô bo” 6.

Câu kết lun ca t báo tóm tt nhng gì đã nói trên v bc tranh mà Mearsheimer đã v ra. Dù không mun bi quan, tôi cũng khó mà lc quan vi các tác gi bác ông. Không có cách gì chp nhn lun điu ca h. H nói: Mt, tuy cu trúc quc tế đúng như phái t thc mô t, M Trung Quc vn có th khôn khéo lèo lái đ tránh đng đ nhau đến mc căng thng. Hai, tuy liên minh vi Nht và vi Hàn có th gây vn đ luôn luôn là vn đ – tế nh gia M và Trung Quc, chiến tranh không phi là tt yếu. Ba, mun thế M phi tránh, đng thi phng him nguy ca mt Trung Quc ln mnh. 

Và bn, phi biết nhân nhượng v nhng tranh chp nào mà quyn li ca M không phi là sng chết, Đài Loan chng hn. Thế thì Bin Đông ca chúng tôi, ai cùng bo v vi tôi? Hung h các người lp lun như vy cũng không dám c quyết lc quan. H nói, khá ba phi: “S tri dy ca Trung Quc là hòa bình, nhưng kết lun y cũng không có gì bo đm” 7.

Đúng là không có gì bo đm, nht là trong thi gian gn đây, vi hăm da ca Trung Quc trên đo mà Nht gi là Senkaku, và nht là vi ngang ngược ca Bc Kinh khi cm giàn khoan trên thm lc đa ca Vit Nam. Chiến tranh vi M càng ngày càng không phi ch là gi tưởng: lo ngi phn ánh ngay c trên t Foreign Affairs khi có tác gi khuyến cáo hai bên phi “rõ ràng v nhng đường ranh đ thc s và giá phi tr đ bo v nhng đường ranh y”8

Nhưng đâu là đường ranh, khi danh sách nhng quyn li “ct lõi” mà Trung Quc giương ra trước mt nước M trong thi gian gn đây càng ngày càng dài khiến nhng tranh chp ph cũng tr thành quyết t? Đâu là đường ranh, khi c thế gii đang chng kiến mt hin tượng mi hng hc bc lên t chc năm nay tưởng chng như ha dim sơn sn sàng phun la? Hin tượng đó, không nguy him nào khó lường hơn: đó là dân tc ch nghĩa. Đc sách báo M, rt d đ ý. Trước đây, các gii phân tích ch chú tâm vào yếu t kình tế, quân s, đa chính tr. Gn đây, ai cũng cha ng dòm vào nguy cơ ca dân tc ch nghĩa, k c trường phái t thc mà lp trường c hu là ch xét nhng yếu t n ngoài, nhng gì có th đo lường, đánh giá c th. Trong phân tích v quan h quc tế, yếu t văn hóa bây gi được đưa vào vi tt c trân trng, không thua gì nhng yếu t khác, nht là đi vi Trung Quc. 

Như mt chuyên gia v Trung Quc đã viết, “câu hi phi chăng Trung Quc là mi đe da đi vi các nước khác không th ch tr li bng cách phóng tm nhìn vào sc lc ca Trung Quc trong tương lai – ch s kinh tế, tiến b k thut, ngân sách quc phòng – như nhiu nhà tiên đoán đã làm. Sc mnh ch là mt phn ca gii đáp. Ý đnh – Trung Quc la chn s dng sc mnh ca mình như thế nào – mi chính là đu mi đ biết hòa bình hay chiến tranh” 9. Cái nhìn t bên ngoài không đ, phi b túc bng cái nhìn t bên trong, cái nhìn vào tn xương ty ca văn hóa ông khng l đ xem ông t đnh nghĩa mình như thế nào.

II. Nhìn t bên trong: Trung Quc t đnh nghĩa
2008. Năm Thế Vn Hi. Ngn đưốc Thế Vn chuyn tay t Hy Lp qua Bc Kinh, trên mt l trình dài 85.000 dm, dng chân trên 135 thành ph. Khong thi gian y, Trung Quc b thế gii lên án gay gt, nht là v nhân quyn và đàn áp Tây Tng. Luân Đôn, Paris, San Francisco, Canberra… khp nơi, các hi đoàn nhân quyn t chc phn đi khi đuc Thế Vn rước qua. Thế nhưng, khp nơi, Hoa kiu bng bng la hn đáp tr, khí thế ngùn ngt không thua gì chính quc, nht là trong gii thanh niên, sinh viên các trường đi hc tiến b, Duke, Berkeley, Chicago… khp nơi! Siêu th Carrefour ca Pháp, đang ăn khách thế, phát đt m nhánh trên 20 thành ph, b dân chúng t tn công. Khu hiu, la hét:
Nói không vi Carrefour!!! Nói không vi bn đế quc Pháp!!!
C
c lc phn đi cuc xâm lăng Anh-Pháp năm 1860!
Toàn dân Trung Qu
c đng lên!!!

Ô hay, Thế Vn Hi thì có ăn nhu gì vi liên quân Anh Pháp hi xa hi xưa, hi c ni c ngoi các v y chưa đ? y thế mà lch s bc máu chy rn rn trong gân ct. Ai c gan đng đến cái lông chân Trung Quc ngày nay, mà li xu s trót sinh vào đt Nht hay đt Tây phương, hãy coi chng: “Đng quên quc s!” Wuwang guochi! Bn ch (vt vong quc s) y ng tr trên bàn th, tín đ ca cái đo dân tc ch nghĩa y đp nát như voi đp bã mía bt c ai dám c gan thách thc. Các nhà nghiên cu đánh cuc cho hòa bình cũng hãy coi chng! Cái th la tân ch nghĩa y đt râu quý v bao gi không hay.

Quá d dàng đ minh chng điu y qua vài biến c ln đã xy ra: v M ném bom nhm trên tòa đi s Bc Kinh Belgrade năm 1999 hay v đng đ gia máy bay M EP-3 và máy bay Trung Quc F8 kế cn hi phn Hi Nam năm 2001. L tht, tưởng gii tr d ng vi chế đ, ai ng sinh viên rn r phô trương khí thế trước S quán M, bao vây, ném đá, đt xe, đt cà nhà ca tng lãnh s M Thành Đô. La y, sách báo thế gii đã nói nhiu. Nhưng, đ hiu gan rut anh Tàu, không phi c tìm đến nhng chuyn ln mà hiu; chính trong nhng chuyn tm phào nht, người Vit chúng tôi hiu anh Ba rành rt hơn Tây. Chng hn chuyn này: cái m đay vàng ca Thế Vn Hi.

Bt c nước nào, th thao cũng là đu tư cho chính tr quc tế. C chính tr quc ni na, vì chính quyn cũng được thơm lây nh thng li ca các lc sĩ. Tàu cũng vy thôi… nhưng mà khác. Phi là huy chương vàng kia! Đng nói: thì đâu chng vy! Không phi! Khác hn, chng ging ai. đâu khác, được bc hay đng cũng vui ri. Tàu, phi là vàng! Bc và đng là st rác! Phi là vàng mi thiêng liêng. Và thiêng liêng như Thượng Đế. Nói theo ging Mao, m đay vàng là “khí gii nguyên t tâm linh”. Ti sao? Thì ti vì lch s! Ti vì “đng quên quc s!” Trước đây, bn Nht Bn và bn đế quc Tây phương đã dám nói: Trung Quc là “k phàm phu bnh hon Đông Á”. Dongya bingfu! Tht ra, nguyên thy, câu y ám ch s suy nhược ca nhà Thanh, ging như đế quc Th Nhĩ Kỳ đã tr thành “Đông Á bnh phu” ca châu Âu. Thế nhưng tín đ ca ch nghĩa dân tc ci biên ngày nay nghĩ khác: bn đế quc y dám chê hình hài th xác ca chúng ta! Đã thế thì phi cho chúng nó biết hình hài này đè bp th xác chúng nó như thế nào. Thế là bt đu nhi nhét lch s Thế Vn Hi vào đu gii tr năm 2004:

“Trước 1949, lc sĩ Trung Quc đã tham d 3 Thế Vn, nhưng ln nào cũng tr v vi tht bi, không đt được huy chương nào. Mt t báo ngoi quc đăng mt tranh hý ha: dưới lá c năm vòng tròn ca Thế Vn, mt toán Trung Hoa m yếu, da bc xương, bn l phc quan gia và Âu phc, khiêng mt qu trng vt khng l – mt con s không. Bc tranh hý ha đó nhan đ: ” Đông Á bnh phu”. Đó là mt chế diu và nhc m 10.

Tht ra, bc tranh châm biếm đó không phi đăng trên mt t báo phương Tây mà trên mt t báo Hoa ng Singapore. Nhưng h chi s tht, đây đâu phi là th thao, đây là quc nhc phi ra.
Bi vy mà cái huy chương vàng ca Liu Xiang Thế Vn Athens 2004 là thiêng liêng! Nó thiêng liêng vì nó là huy chương v môn chy đua 110 mét có rào cn. Thế gii chng kiến tn mt: thân th ca anh phàm phu ngày xưa đè bp thân th ca bn Tây phương ngày nay. Liu tuyên b mt câu danh ngôn ti Athens: “Chiến thng ca tôi chng minh rng lc sĩ da vàng có th chy nhanh như lc sĩ da đen hoc da trng”. Ai nói đó là thành tích th thao, người đó chng hiu gì anh Ba. Đó là c dân tc Trung Hoa đng lên xóa sch ti nhc ca thế k.

Bi vy mà phi là huy chương vàng! Bc hay đng thì hóa ra thân th anh Tàu vn c bingfu, vn c thua thân th anh Tây! Huy chương vàng va ra hn va mang tính chính đáng đến cho Đng Cng Sn Trung Quc. Mt t trái tim cùng tung hô cp giò ca lc sĩ Liu nghĩa là mt t trái tim cùng tung hô Đng Cng sn Trung Quc. Ai đem li t hào này nếu không phi là Đng! Ai đưa Trung Quc t đa v cái trng vt ln năm 1932 lên đa v thượng đng 100 huy chương và 51 vàng năm 2008? Có lĩnh vc nào mang li đng thun, đng tình, đng h, đng lc, đng bp bp v tay như lĩnh vc th thao? Đng Cng sn vn vn tuế!

Cái ri ca Trung Quc hi thế k 19 biến thành cái may cho chế đ hin hành. Khi h ý thc Mao không còn linh hin na đ giúp Ngu Công di núi thì h ý thc dân tc ch nghĩa vù đến, đúng lúc, đúng thi, thay cái cũ bng mt cái mi đáp ng đôm đp tâm lý cng đng, đánh thc c gia tài văn hóa ngàn đi nm ng trong tn thâm sâu ca tim thc dân tc. Bi vy, câu hi mà nhiu gii quan sát M đã đt ra nghe nó ngây ngô làm sao: dân tc ch nghĩa y là t trên ban xung hay t dưới tri lên? Hi v vn! Tt nhiên là c hai! Cái d s, cái khiếp đm ca vũ bão triu cường đang cun cun phăng phăng trào lên phương Bc là do ch gp g ca hai hưng phn, t trên xung và t dưới lên, đưa đến mt run ry hoan lc song phương, t đó thai nghén mt đa con bt tr có tên là chiến tranh.

T trên xung: “Vt vong quc s là khu hiu dn đu c mt quc sách dy con tr bng sách giáo khoa, vin bo tàng, nói chuyn tp th, tiu thuyết, văn thơ, nhc, phim nh, ngh l, bn đ, tham quan di tích lch s… dy tr không được quên. Không được quên “thế k ti nhc” t chiến tranh nha phiến 1840. Không được quên cái gì và phi nh cái gì: đó là nhét vào đu con tr đnh nghĩa v Trung Quc, v bn cht ca dân tc, v bn cht ca chính người dân Trung Quc, chính mi cá nhân. Đng quên: ti nhc y là trước Tây phương và trước Nht Bn.

Và phi nh: “Trung Quc” là nước trung tâm. Trung tâm đây không phi là khái nim đa lý, cũng phi ch là khái nim văn hóa: nó bao hàm c ý nghĩa chính tr. Ai kim soát được trung tâm, k y là nhà cm quyn chính đáng đ cai tr thiên h. Tác gi câu y là Tưởng Gii Thch. Trung Quc còn có tên na là Trung Hoa. Tôi được nghe mt hc gi ct nghĩa nguyên thy ca t này: “Hoa” là đp đ, áo qun đp, trang sc đp. Trung Quc t cho mình là “hoa”, chung quanh tt c đu là “di”. Vi văn hóa đp đ, Trung Quc t cho mình nhim v đng hóa man di, “dng H biến di” (“yong xia bian yi”) như li ca Mnh T. Man di mà được biến đi văn hóa thì “di” cũng thành “hoa”, thành dân nước H. Sĩ phu ta ngày xưa chc đã mc lm cái sách lược này: sut đi dài lưng tn vi cm ci sách đèn c làm sao cho “ging”, ch không phi cho “khác” như anh ho hán samourai Nht kia. C đc s thn Ngô Sĩ Liên thì rõ. Tôi li được ct nghĩa thêm: Trung Quc li còn có tên là Shenzhou, xut hin t thi Chiến Quc, đt thiêng, đt thánh. li còn được gi là Thiên Triu, danh hiu mà nghe nói gii tr ngày nay rt ưa dùng trên internet đ gi nước ca h.

Li phi nh: trong tư tưởng c truyn ca Trung Quc, không có khái nim “quc gia”, ch có khái nim “thiên h mà Trung Quc chiếm v trí trung tâm. “Thiên h” bao hàm nhiu nghĩa. Mt, đó là cng đng văn hóa, khác vi ý nghĩa chng tc, chính tr hoc pháp lý trong khái nim “quc gia” ca phương Tây. Văn minh là căn bn ca khái nim “thiên h”. Vi Khng giáo, Trung Quc t cho mình là trung tâm ca văn minh, nghĩa là văn minh cao hơn, đo đc cao hơn. Hai, “thiên h” không có biên gii như biên gii ca quc gia ngày nay. Ai đng chí vi văn minh Hán thì là Hán: Mãn châu chng hn. Ba, ta đã trung tâm, ta là cao nht, vy thì làm sao quan nim được thế gii bao gm (trên lý thuyết) các quc gia bình đng? Trung Quc là thế gii, đâu phi là mt nước trong thế gii? Hi bt đu chiến tranh nha phiến, Charles Elliot gi mt văn thư cho Lin Zexu, chc sc ca nhà Thanh ph trách giao thương nha phiến, trong đó viên chc ca nước Anh di mm gi Anh và Trung Quc là “hai nước”. Liu ni cơn thnh n tr li thư không thèm đáp, tên kia hn láo quá, “dưới vòm tri này không nơi nào có th được xem như ngang hàng vi thiên triu”. Bn, “thiên h” đt trng tâm trên sc mnh mm, như văn hóa, đo đc, l nghĩa hơn là trên sc mnh cng – quân s, kinh tế – đ duy trì trt t thế gii như ngày nay. Thn phc văn minh ca thiên triu, tuân th l cng, l nghĩa trên dưới phân minh, y là trt t ca h thng “thiên h”. Ai dám bo điu này không ct nghĩa thói hng hách, trch thượng ca thiên triu ngày nay?

Đng quên và phi nh. Đng quên nhc nhã. Phi nh vinh quang. Đnh nghĩa v Trung Quc ngày nay da trên hái chân đng đó. Và vinh quang ngày xưa được phc hi ngày nay là nh Đng Cng sn Trung Quc. Đng y không còn đnh nghĩa mình là “người tiên phong ca giai cp vô sn” na, mà là người yêu nước “vng chc nht, hết lòng nht”. Nhim v ca Đng Cng sn không còn là “thc hin mt xã hi cng sn” na, mà là “đi phc hưng dân tc Trung Quc”. Quc sách “đng quên, phi nh” là t trên di xung bng c mt h thng giáo dc, tuyên truyn mà s thành công là nh đáp ng h hi ca dân chúng t dưới lên trên. Nước M b tin ra chiêu đãi sinh viên Trung Quc, tưởng rng gii tr này s hp th văn hóa phương Tây. Ô hô, măng này hùng hc dân tc ch nghĩa không thua gì tre già tre lão.

Tht ra, đây là làn sóng dân tc ch nghĩa th hai. Làn sóng th nht, hi thế k 19, hãy còn yếu t lm, và không hn t trên xung hay t dưới lên. Trên thì nhà Thanh đã suy. Dưới thì dân ngu khu đen, ch khoái làm “cách mng” kiu A.Q ca L Tn. Dân tc ch nghĩa hi đó phát khi t gia, gia trên và dưới, t tng lp trí thc mà tiêu biu là phong trào Ngũ T 1919. Làn sóng th nht là dân tc ch nghĩa t v: nó chính đáng và không nguy him cho ai. Làn sóng th hai là dân tc ch nghĩa tn công: nó nguy him vì đến t mt nước bá quyn. Nó càng nguy him hơn khi c mt dân tc sôi sc tn công, hung hăng đến ni cp trên phi hãm bt phanh, s chính mình cũng b đt cháy, s không điu khin ni cơn lũ. T mt ý thc h do Nhà nước đ ra đ chính đáng hóa lãnh đo ca mình, thdân tc ch nghĩa Nhà nước” (“state nationalism”) y đã tr thành “dân tc ch nghĩa xã hi” (social nationalism) khi nó đng viên được c xã hi. Mearsheimer gi th dân tc ch nghĩa “bình dân” y ca Trung Quc ngày nay (popular nationalism) là “siêu dân tc ch nghĩa” (hypernationalism) có th đưa đến nhng him nguy khó lường. Nói như nhà văn danh tiếng H Bình (Hu Ping), “đi vi dân Trung Quc, lch s là tôn giáo ca chúng tôi… Chúng tôi không có mt chun mc siêu nhiên v phi trái, tt xu, cho nên chúng tôi xem Lch S như là Quan Tòa ti cao… Mi người dân Trung Quc khi sinh ra đã là tín đ ca dân tc ch nghĩa”.

III. Li kết
Lch s ca nước nào cũng có lúc huy hoàng có lúc bi thm. Lch s ca nước nào mà chng có vết thương? Cái quái đn ca Trung Quc là bt thế gii phi đau cái vết thương ca chính h và phi chp nhn quyn ca cái vết thương đó c mãi mãi là vết thương không lành, sn sàng chy máu. Dân tc ch nghĩa, nước nào cũng có, không nhiu thì ít. Cái quái đn ca Trung Quc là bt c thế gii phi xem trường hp ca mình như là duy nht, riêng bit, thiêng liêng, ai cũng phi cúi đu. Mun chơi vi Trung Quc, ai cũng phi cúi đu ký mt câu mà trên thế gii không đâu thy mt tp tc ngoi giao tương t: “Đài Loan là mt phn ca Trung Quc…” Dân tc ch nghĩa y là mm mng ca chiến tranh.

T nhng trình bày trên đây, xin rút ra bn kết lun:

1. Ch cn đ ý mt chút là thy cái thâm ý gn lin mưu đ bá quyn vi chính sách “quc s”. Ta phi ra nhc bng cách ly li cái gì đã mt. Trong nhng cái đã mt y, có cái bn đ. V đim này, Tàu Tưởng và Tàu Mao không khác nhau. Ngày 27-3-1934, Tưởng Gii Thch ghi trong Nht Ký quyết đnh son mt sách giáo khoa dy v bn phn và trách nhim đi vi nước. Mc 3: “Chiếm li Đài Loan và Triu Tiên. Chiếm li lãnh th nguyên thy vn là thành phn ca triu Hán và triu Đường…; như vy chúng ta, con cháu ca Hoàng Đế, s không còn h thn”. Sáu mươi năm sau, sách giáo khoa ca Bc Kinh m đu chiến dch giáo dc lch s ghi triu đi Goguryeo (37 trước TL – 668 sau TL) ca Triu Tiên là thành phn ca lch s Trung Quc 11. Triu Tiên thôi sao? Nghe thêm than th ca các nhà ngoi giao Trung Quc đu thế k 20: chúng ta đã mt “Hng Kông ca chúng ta”, “Miến Đin ca chúng ta”, “Xiêm La ca chúng ta”, “An Nam ca chúng ta”. Bn đế quc đã “ct giang sơn ca chúng ta như ct trái dưa hu”. Tiếp ni truyn thng, Tàu Mao ghi thêm qun đo Trường Sa như là “đương nhiên ca Trung Quc” trong mt bn đ in năm 1999. Đó là nhng lãnh th chúng ta đã mt trong “thế k ti nhc”, đương nhiên châu phi v hp ph. Mt sách giáo khoa khác viết rõ mn mt: “Lch s thế k quc nhc ca chng tc Trung Quc luôn luôn nhc nh chúng ta rng các ging dân ngoi quc xâm chiếm chúng ta bng đường bin. Kinh nghim không ngng buc chúng ta phi nh: chiến hm xut hin t Thái Bình Dương: t quc chúng ta chưa thng nht toàn vn; cuc tranh đu v ch quyn trên Trường Sa, Diaoyu Dao và biên gii n-Trung vn còn tiếp din… ta phi xây dng mt hi quân hùng hu đ thu hi toàn vn lãnh th và bo v nhng quyn và đc quyn v lãnh hi ca ta” 12. Hay tht! Trung Quc ra nhc bng cách xây dng li đế quc ca nhà Thanh! Bng cách đòi hi “đa v xng đáng trên sân khu quc tế”! Ngôn t “quc s” phà hơi vào than hng chiến tranh, him nguy hin ra rõ hơn bao gi hết.

2. Bi vy, thế gii phi nói thng vi Trung Quc: ông hãy chm dt cái trò quc s y đi. Quc s! Nhc ca nước! Nhc nào? Cái nhc y đã có hơn trăm tui th ri. Có người hi ông: bao gi thì nó chm dt? Ông không chu tr li 13, bi vì đó là con ngoáo p đ ông da thiên h. Nước nào? Trung Quc ngày nay đâu còn là Trung Quc hút thuc phin! “Đã đến lúc Trung Quc chm dt nói mình là nn nhân và hãy sng như mt quc gia bình thường”, mt tác gi M đã viết như thế 14. Hay nói như mt nhà văn Trung Quc, Wang Shuo (Vương Sóc), trong tiu thuyết “Please don’t call me Human”: “Cu quc! Quc nào? Cu ra khi cái gì? Cám ơn bn, nước chúng ta làm ăn tt, và càng ngày càng tt” 15.

Làm ăn tt: ai cũng mong mun mt Trung Quc như thế, nht là M. Không ai ngăn cn ni mt Trung Quc tri dy, mt Trung Quc cường thnh. Nhưng mt Trung Quc cường thnh phi là mt Trung Quc có trách nhim trên thế gii và cư x mt cách có trách nhim: lý thuyết ca M là như thế ngay t đu. Nhưng Trung Quc li làm như th mi người phi gánh trách nhim v ti nhc ca ông, trước là M, bây gi c M ln Nht. Có tác gi đã nhn đnh: “Chính quyn Trung Quc tuyt đi không mun gii quyết vn đ các đo Senkaku. Nếu ngày mai Nht trao Senkaku vào tay Trung Quc, Bc Kinh s lp tc bt đu nói đến Okinawa. Lp tc. H s nói: “Chúng tôi không mun Senkaku na. Chúng tôi mun Ryukyus”. Nói như vy có th là hơi quá. Nhưng câu tiếp theo thì không sai: “H thng chính tr ca h cn phi có đi nghch vi Nht. Đó là ô-xy ca h thng. H không th sng mà không có lp trường nghch vi Nht. Các bn không th làm gim căng thng, bi vì phía Trung Quc tuyt đi cn phi có căng thng” 16. Đúng hay sai không phi là vn đ đây. Vn đ đây là: Trung Quc không th chiếm đc quyn v dân tc ch nghĩa. Dù Nht có sai trái bao nhiêu đi na trong thế chiến th hai, ông khiêu khích t hào dân tc nơi h, dn h đến chân tường, thì h phn ng thôi.
3. Nhn xét th ba liên quan đến vic s dng ý thc h “quc s”. Khác vi Tưởng, Mao không đt đ tài “quc s” lên hàng đu trong sut thi gian kháng Nht. K thù chính ca Mao là ni thù, không phi ngoi thù. Là Tưởng. Là giai cp tư sn. Ch th ca Mao gi đến cán b cao cp ca Đng Cng sn năm 1937 viết: “Mc đích ca ta là khai trin sc mnh quân s ca Đng Cng sn đ làm đo chánh. Bi vy, phi quán trit áp dng ch trương căn bn này: 70% c gng là đ bành trướng, 20% là đ đi phó vi Quc Dân Đng, và 10% là đ kháng Nht. Toàn th đng viên và đoàn th phi tuân lnh, không được chng li ch th ti quan trng này”. Mao dĩ nhiên cũng khác Tưởng v vn đ văn hóa. Vi Tưởng, Khng giáo vn là rường ct ca nước. Vi Mao, đó là văn hóa “phong kiến”, nguyên do làm Trung Quc ln bi. Mao không đt tính chính đáng ca Đng Cng sn trên vic khai thác “quc s” mà trên chiến thng ca Cách Mng. “Đông phương hng” là bài hát thay thế đa v ca quc ca trong sut thi gian ng tr ca Mao (1949-1976). “Đông phương hng” không có mt ch nào nhc li quá kh. Ch hoan hô Ch Tch, hoan hô Đng, hoan hô mt tri trước mt.
Các nhà viết s sau này nhn xét: trong sut thi gian Mao nm quyn và cho đến Thiên An Môn, không có mt quyn sách nào xut bn trong khong 1947-1990 viết v đ tài “quc s”. Cuc thm sát Nam Kinh b loi b mt cách có ý thc. Năm 1962, các giáo chc khoa s Đi Hc Nam Kinh viết cun “Đế quc Nht và cuc thm sát Nam Kinh”: sách y ch được lưu hành ni b, không xut bn. Mãi đến 1982, chính quyn mi đ ý đến biến c đó. Các tác gi viết s y gii thích: Mt, trong ý thc h Mao, giai cp mi là quan trng, không phi dân tc. Hai, dân tc ch nghĩa trái vi quc tế ch nghĩa. Ba, ln bi ca Trung Quc chính yếu là do tham nhũng và bt tài ca giai cp phong kiến, tư bn. Bn, “chiến thng” là ngôn t căn bn đ ct nghĩa tính chính đáng ca Đng Cng sn, “anh hùng” là mu mc đ đng viên dân chúng: Mao dn dt nhân dân đi t chiến thng này đến chiến thng khác. Không nói nhc, bi vì ch có vinh. Chưa k thêm lý do này na: trong v thm sát Nam Kinh, chng có “anh hùng” nào Nam Kinh bi vì đó là kinh đô ca Tưởng năm 1937. 

K chết Nam Kinh, Thượng Hi, hoc bt kỳ nơi đâu min Nam phn nhiu là lính Tưởng. Các nhà viết s này nói thêm: đúng là Mao còn phi biết ơn Nht bi vì nếu không có Nht m cuc xâm lăng rng ln như thế t 1937 đến 1945, quân đi ca Mao đã b Tưởng thanh toán. Ln tránh trong núi rng Sơn Tây, chiến lược ca Mao là tránh giao tranh vi Nht đ bành trướng quân lc t 30.000 người nh nhoi lên c 1 triu quân cường tráng. Đi thoi sau đây gia Mao và th tướng Nht Tanaka Kakue ngày 27-9-1972, khi Nht theo chân M m bang giao chính thc vi Bc Kinh, rt thú v, phi ghi chép li đy đ đ thm thía hài hước ca Ch tch Mao:
Mao nói: “Chúng tôi phi cám ơn nước Nht. Nếu Nht không xâm lăng Trung Quc, chúng tôi chng bao gi hp tác được vi Quc Dân Đng. Chúng tôi chng bao gi phát trin và giành được chính quyn. Chính là nh Nht giúp sc mà chúng ta bây gi mi được gp nhau Bc Kinh”

Tanaka nhũn nhn: “Xâm chiếm Trung Quc, Nht đã gây nhiu tn hi cho Trung Quc”.

Mao đáp li lin: “Nếu Nht không xâm chiếm Trung Quc, đng Cng sn Trung Quc s không chiến thng được, hơn na chúng ta s chng gp nhau được hôm nay. Bin chng ca lch s là như vy”.

Vy thì làm sao và t bao gi bin chng y b trái gió ln lèo? C ly ví d bài quc ca cho c th. Khi đu là bài “Chí nguyn quân hành khúc”, li ca Tian Han, nhc ca Nie Er. Viết vào năm 1932, mt năm sau khi Nht chiếm Mãn Châu, bài hát thúc gic dân chúng đng lên gia nhp kháng chiến. “Đng lên, đng lên, đng lên! Dân tc Trung Hoa đi mt vi him nguy ln nht”. Năm 1949, khi tho lun v mt bài quc ca cho Cng Hòa Nhân Dân Trung Hoa va thành lp, có người đ ngh đi câu y thành câu khác, “bin chng lch s” hơn: “Dân tc Trung Hoa đã đến ngày gii phóng”. 

Chu Ân Lai không đng ý, cho rng câu trong nguyên bn gi cm hơn và bao gi cũng thích hp đ chng đe da ngoi xâm. Đến thi Cách mng văn hóa, “Chí nguyn quân hành khúc” b dp xó, thay thế bng “Đông phương hng” như đã nói. Đến khi Mao chết năm 1976, Hoa Quc Phong tái lp “Chí nguyn quân hành khúc” vào đa v quc ca năm 1978, nhưng thay toàn b li, tán dương Mao và Đng. Năm 1982, tháng chp, ngày 4, dưới s lãnh đo ca Đng Tiu Bình, hành khúc nguyên văn ca năm 1935 được lp li và Quc Hi chính thc biu quyết làm quc ca.
Thế thì, t 1921, khi thành lp Đng Cng sn, đến 1949, khi thành lp Cng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, tính chính đáng ca quyn lc da trên hai chân: ch nghĩa cng sn và ch nghĩa dân tc. T 1949 đến hết Cách mng văn hóa năm 1976, tính chính đáng da trên Mao Ch Tch và vin tượng đ rc ca ch nghĩa cng sn. T 1976 đến 1991, phân vân xy ra ngay trên tính chính đáng: mèo xám hay mèo đen, mèo nào bt chut gii? Tht vy, bước qua nhng năm 1980, tình hình ý thc h tr nên trm trng, “tam tín nguy cơ (“san xin weiji”) xy ra. Ba khng hong nim tin : tín tâm nguy cơ (xinxin weiji) tc là khng hong nim tin xã hi ch nghĩa, tín ngưỡng nguy cơ (xinyang weiji) tc là khng hong nim tin mác xít, tín nhim nguy cơ (xinren weiji), tc là, nguy quá, khng hong nim tin vào Đng. C ba nim tin y đã thay thế nim tin tôn giáo, vy thì miếng đt tâm linh đã thành cái miếu hoang. Ly gì thay thế vào đó?

Thiên An Môn p ti năm 1989, sinh viên bê N thn T Do đt vào miếu. Thế thì lon to! Lp tc chiến dch giáo dc lch s được phóng ra, lái nhit huyết ca gii tr t đu tranh vi bên trong qua đu tranh vi bên ngoài, tái lp tính chính đáng trên cái chân dân tc ch nghĩa. Quên cái chân đu tranh giai cp ri chăng? Đâu có! Lon Thái Bình Thiên Quc (1851-1864) cũng là nhân dân ni dy đ chng áp bc. Và đâu có phi ch Trung Quc là nn nhân: giai cp công nhân và nông dân Nht Bn cũng là nn nhân ca quân phit đế quc ch nghĩa. Không quên lý thuyết giai cp, nhưng dân tc ch nghĩa pht lên thành c lãnh đo.

T bnh nh oai hùng ca k chiến thng ngày hôm qua – chiến thng trên Quc Dân Đng – sách giáo khoa v cho con tr hình nh ti nhc ca nn nhân ngày hôm kia, nn nhân ca phương Tây và ca Nht. Trước, con tr hc tung hô. Bây gi, con tr hc thù hn. T 1994 đến 2002, Giang Trch Dân làm mt cuc cách mng thm lng, biến Đng Cng sn Trung Quc t mt đng cách mng thành mt đng dân tc ch nghĩa, ly lòng yêu nước thay thế ch nghĩa cng sn như là ý thc h nòng ct. Đng dy con tr: Thế nào là mt công dân Trung Quc chân chính? Ghét bn xâm lăng ngoi quc, khinh b Hán gian, kính trng người yêu nước.

Nói thêm mt chuyn mi đây. Tp Cn Bình tuyên b gì trong khi ngang nhiên cm dàn khoan HD 981 trong vùng bin Hoàng Sa? Y chang mt ging: “Chính s yếu kém ca quc gia trong quá kh đã giúp nhng k ngoi xâm phá v phòng th biên gii trên b và trên bin ca Trung Quc hàng trăm ln, đy đt nước Trung Quc đến tn cùng ca tai ha” Vì vy người dân Trung Quc “không được quên quá kh nhc nhã đó và phi xây dng biên gii vng chc” 17. Ai không được quên quá kh nhc nhã nếu không phi chính là người Vit Nam chúng tôi trước hành đng ngang ngược ca ông?
Rt nhiu tác gi ngày nay nói: Khi L Tn viết A Q, ông trào lng con người Trung Quc, xã hi Trung Quc. 

Trí thc thi y không phi là không biết nhc trước đế quc, nhưng h nhm vào cái c h, cái ln bi ca văn hóa Trung Quc đ đ kích, hòng canh tân, đưa Trung Quc vào hin đi. Hu Thiên An Môn đi ngược li chiu hướng y, lái dân tc ch nghĩa qua tham vng bá quyn bên ngoài. Mt bên nhm vào bên trong đ đnh nghĩa cái “ta”. ca Trung Quc. Mt bên nhm vào bên ngoài , biến cái “ta” ca Trung Quc thành đe da thường xuyên. Không phi súng ng tàu bè làm Trung Quc đáng s. Đáng s là cái th văn hóa chiến tranh y.

Người viết bài này không phi là tín đ ca văn hóa Tây phương. Nêu lên đim nhn xét cui cùng trong đim 4 sau đây không phi đ tán tng, mà ct đ so sánh hai th văn hóa trong câu chuyn đnh nghĩa ch “ta” này.

4. Vâng, so sánh th nht là v cái m đay. Ti Thế Vn Hi 2008 v môn đin kinh, đoàn M được huy chương đng, đoàn Nht huy chương bc, đoàn Trung Quc huy chương vàng. 

Đoàn M ôm nhau mng rơn sau l trao huy chương, giơ cao huy chương đng cho báo chí chp nh. Được phng vn, lc sĩ Jonathan Horton tr li: “Điu quan trng nht đi vi chúng tôi là được lên bc này; như vy là chúng tôi đã lên được. Còn đng, bc hay vàng, điu đó không quan trng”. Ai mun bình phm gì v câu đó, c bình phm. Nhưng hãy suy nghĩ v câu hi được nêu lên như đ tài nóng trong tho lun “chat” trên mng Bc Kinh ti hôm đó: “Quái, sao ch được huy chương đng mà bn M hnh phúc thế!” Đây là suy nghĩ ca chính mt tác gi Trung Quc: “Mt dân tc b ám nh v huy chương vàng đến mc phi khích đng tình cm dân tc ch nghĩa và tính chính đáng ca chế đ, không phi là mt chính quyn t tin mình. Và mt dân chúng không th chp nhn mt cách hào hoa khi thua trong th thao không phi là mt dân chúng bình tnh và cm thy an ninh” 18.

So sánh th hai liên quan đến “Ngày ti nhc dân tc”. Nhiu nước cũng có mt ngày tưởng nim như thế, cũng gi ngày đó là “National Humiliation Day”: Anh, M, n Đ, Hàn Quc… Bi vì văn hóa trong các nước Anh M, nht là trong các thế k trước, là văn hóa Thiên chúa giáo, chiến tranh hay hòa bình, thng hay bi, đu được ct nghĩa là do ý mun ca Thượng đế. Bi vy, nước nào cũng quc hu hóa Thượng đế, cho rng Thượng đế đng v phe ta. 

Nhưng đó không phi là vn đ đây, khi nói v ngày ti nhc. đây, k thù chính hoc đng minh chính không phi là nước kia, mà chính là Thượng đế. Bi vy, rùng rn biết bao khi nghĩ rng Thượng đế là k thù ca mình trong chiến tranh. Cho nên cách đ thng trong chiến tranh không phi là vào sc mnh vt cht hay tài ngh chiến lược, mà là phi biết hi hn trước Thượng đế v nhng ti li mà nước mình đã phm và phi biết cư x như mt nước khiêm cung, hết lòng hi li. Chân thành h thn đ ra sch ti li ca dân tc mình là cách đ nm ly chiến thng. Đó là lý thuyết mà nhà th ging gii trước đây trong nhng ngày l “ti nhc dân tc”. Lý thuyết đó còn nói thêm: bi vì nguyên do ca chiến tranh là mi tương quan gia mt dân tc vi Thượng đế, và bi vì chiến tranh là mt phán đoán ca Thượng đế v ti li ca mt dân tc, đi phương trên chiến trường không nht thiết phi b biến thành k thù, vì tr thù là ti li. Nhiu nhà th còn khuyên hai đi th tái lp thân thin. Dân tc Vit Nam chúng ta chng cn ai khuyên c, c vô tư hào hip “hello” vi người M, người Pháp.


Tt nhiên tôi biết các thánh chiến trước đây không cao đp như thế đâu. Nhưng tôi dài dòng v lý thuyết ca nhà th là ct đ trích nguyên văn tuyên b ca Abraham Lincoln, tng thng M , thiết lp “Ngày ti nhc dân tc” sau khi chm dt ni chiến Nam Bc:
“… Chúng ta biết rng, do lut thiêng liêng ca Thượng đế, các quc gia, cũng như cá nhân, đu chu h́ình pht trong thế gii này, cho nên làm sao chúng ta không s mt cách chính đáng rng cái ha khng khiếp ca ni chiến đang tàn phá đt nước này ch có th là mt hình pht giáng xung chúng ta vì nhng ti li kiêu căng, vi mc đích cn thiết là đ toàn th chúng ta ci to như là mt dân tc. Chúng ta đã được chn đ nhn nhng ân hu quý báu nht ca Thượng đế; chúng ta đã gìn gi được nhng ân hu y trong nhiu năm tháng vi hòa bình và thnh vượng; chúng ta đã phát trin lên v dân s, v ca ci, v sc mnh như chưa có nước nào phát trin như thế. Nhưng chúng ta đã quên Thượng đế… Vì vy chúng ta phi cúi mình trước Sc Mnh b xúc phm y, đ xưng nhng ti ca dân tc ta và đ cu khn Thượng đế khoan hng và tha ti”.

Khi Lincoln ban hành “Tuyên B” này (1863) nước M chưa phi là đế quc. Đúng mt thế k sau, trong chiến tranh Vit Nam, Bob Dylan, trong mt bài hát ni tiếng “Vi Thượng đế cùng phe”, ch trích mâu thun gia lý thuyết và hành đng ca nước M ngoan đo. Nhưng dù sao chăng na, vn có mt cái gì đp trong đó, vn có cái ý tưởng này đ so sánh vi “quc s” ca Trung Quc: k thù, nên tìm trong ta.
Tìm trong cái “ta” ca chính ông, k thù ca Trung Quc chính là cái đnh nghĩa ca ông v ông, chính là cái sc mnh đã cho phép ông đnh nghĩa như thế ngày nay: ông là con đ ca lch s ngày xưa, là trung tâm ca thế gii, là vương quc tr vì thiên h. Cái tham vng đó thôi thúc ông phi mnh lên na, mnh hoài, nhưng chính vì vy mà ông bt an và ông làm thế gii bt an. Ông bt an vì tham vng s gp tham vng, sc mnh s gp sc mnh. Do đó ông phi to ra k thù bên ngoài, to ra cái “quc s” vô thi gian, vô hn đnh, ngòi la ca chiến tranh. Ông là ông khng l, nhưng là ông khng l bt an, mt “Goliath insecure” như có tác gi đã viết 19. Xét cho cùng, tìm Thượng đế như đng minh cũng là đ tìm an ninh, h tr an ninh súng đn bng an ninh tinh thn. Nhưng ngày nay, trong văn hóa Anh M, an ninh tinh thn y còn nm nơi mt ông Thượng đế khác , ông Thượng đế Dân ch, và ông y nm trong lòng dân. Trung Quc không có Thượng đế, không có c ông Tri mà ngay c Khng T cũng kính s. Ch còn lòng cung nhit ca dân chúng đ kích đng, đ tìm h tr an ninh. Nhưng ngay c trong an ninh tinh thn y, ông cũng bt an, vì ông c phi nghe hoài câu nói ca t tiên ông vng li t Thiên An Môn: “dân như nước, nước ch thuyn nhưng cũng làm lt thuyn” 20. Bt an trong an ninh tinh thn, ông li càng n đi bác quc s vào Bin Đông ca chúng tôi.

Ông mun gì? Mun làm cha thiên h. Mun thuc đa hóa Vit Nam. Mun đy t hóa dân ta. Tht là bun cười khi ta gi ông là đng chí. Đng chí vi ch nghĩa dân tc ca ông y? Đng chí đ cùng Hán hóa nước ta?

C. H. T.
1 Thomas J. Christensen, The Avantages of an Assertive China, Foreign Affairs, March-April 2011.
2 MAD, viết tt ca Mutual Assured Destruction: phe nào th tiêu dit đi phương trước, chc chn s b tiêu dit theo.
3 Nhiu quan sát viên nghĩ rng Trung Quc đang nghin ngm mt chiến tranh chp nhoáng. Xem Thomas Hammes, US. eyes on Japan’s Security 3/ Threat of Blockade, allied presence key to deterrence. The Yomiuri Shimbun, April 11, 2014.
4 Jack Levy and Katherine Barbiery, trích bi John J. Mearsheimer, Can China Rise Peacefully, Foreign Affairs, April 8, 2014. trang cui. Đc đim này, xy ra trong thế chiến th nht, cũng được nhc đến trong: Michael Vlahos, History’s Warning: A US-China War is Terrifyingly Possible, The National Interest, July-August 2014. Vn đánh nhau mà vn có th tiếp tc giao thương: “Economic fears does not brake on war” (Lo ngi v kinh tế không ngăn chiến tranh).
5 John J. Mearsheimer, Can China Rise Peacefully? dn trên.
6 Alain Frachon, Moscou, Pékin et leurs petits voisins, Le Monde, 16-5-2014. Quan đim y được nhc thêm mt ln na trong mt bài xã lun trang đu: Moscou et Pékin, même combat, Le Monde 22-5-2014. Ngay câu đu: “C’est une histoire du monde multipolaire d’aujourd’hui”. Xem thêm ý kiến ca Robert Cohen, China’s Monroe Doctrine, New York Times, 8-5-2014.
7 Charles Glaiser, Will China’s Rise Lead to War?, Foreign Affairs, March-April 2011.
8 Xem James B. Steinberg and Michael O’Hanlon, Keep Hope Alive. How to Prevent US-Chinese Relations from Blowing Up, Foreign Affairs, July-August 2014.
9 Zheng Wang, Never Forget National Humiliation, Columbia University Press/New York, 2012, Preface, XIII. Phn th II trong bài viết này phn ln da trên quyn sách này mà tác gi nhn xét là đng đn. Nhng trích dn nào không đ xut x là ly t đây.
10 Nhng trích dn t đây là ly t sách nói trên.
11 William A. Callahan, National Insecurities: Humiliation, Salvation, and Chinese Nationalism, Alternatives 29, 2004.
12 Callahan, như trên,trang 212.
13 Ryan Kilpatrick, National Humiliation in China, 20-10-2011,
www.e-ir.info/2011/national-humiliation-in-china/
14 Callahan, như trên,trang 214.
15 Callahan, như trên.
16 Edward Luttwak, The Yomiuri Shimbun, April 09, 2014.
17 Bangkok Post, 30-6-2014,
http://www.bangkokpost.com/most-recent/417832/xi-demands-stronger-defenses
18 Nhà văn Wang Shuo châm biếm bng cách k mt câu chuyn tếu: Trung Quc hng hc đu tư vào vic hun luyn mt catcheur đ tr thù mt tht bi trước mt catcheur Tây phương. Nhưng trước khi chàng lc sĩ Trung Quc vào đu trường, lc sĩ Tây phương bng lăn ra chết. Anh ta t t s phi đu vi c mt t người chng đi . Quc s đã ra sch. (Callagan, đã dn, notes 54 và 60)

19 Allen Carlson, China’s Conflicted Olympic Moment, Current History, Vol 107, N° 701, September 2007

20 Điu mà Brzezinski nói v Nga cũng đúng cho c Trung Quc: “Nga có th là môt đế quc hay mt nn dân ch, nhưng không th là c hai”. Xem Ross Terrill, What does China Want?, Wilson Quarterly, Autumn 2005.





image





Preview by Yahoo

No comments:

Post a Comment