Saturday 26 July 2014

Trung Quốc rút giàn khoan, căng thẳng có chấm dứt?


Trung Quốc rút giàn khoan, căng thẳng có chấm dứt?

Từ chối nhận đơn tố cáo của công dân vì dám 'đấu tranh nhân quyền'

Hành động rút giàn khoan tuy có thể giúp tránh các nguy cơ xung đột quân sự, nhưng không đủ để hàn gắn mối quan hệ giữa Việt-Trung.
Hành động rút giàn khoan tuy có thể giúp tránh các nguy cơ xung đột quân sự, nhưng không đủ để hàn gắn mối quan hệ giữa Việt-Trung.
·    
·    
·    
·  

Tin liên hệ

Hình ảnh/Video

Video

Truyền hình vệ tinh VOA Asia 19/7/2014

Ðường dẫn

Cập nhật: 21.07.2014 09:40
Trung Quốc loan báo rút giàn khoan Hải Dương ra khỏi địa điểm Hà Nội nói thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam hôm 15/7, sớm 1 tháng so với kế hoạch ban đầu trước khi trận bão Rammasun quét qua Biển Đông.
Hai tháng thăm dò của giàn khoan mà Bắc Kinh mô tả là ‘suôn sẻ’ đã gây ra phản ứng giận dữ cho người dân Việt Nam và các chỉ trích mạnh mẽ từ quốc tế đối với hành động ‘gây hấn’ ‘bất chấp luật pháp quốc tế’ của Trung Quốc.  
Hành động rút giàn khoan ra khỏi quần đảo Hoàng Sa tuy có thể giúp tránh các nguy cơ xung đột quân sự, nhưng không đủ để hàn gắn các mối quan hệ giữa Việt-Trung và nhân dân hai nước láng giềng.  
Trong cuộc phỏng vấn với Trà Mi Ban Việt ngữ tối ngày 21/7, phóng viên đài VOA Poch Reasey đang có mặt tại Hà Nội cho biết người dân Việt nói không với hàng Trung Quốc, truyền thông nhà nước cổ xúy tinh thần dân tộc, chính phủ mở chiến dịch quảng bá du lịch trong lúc du khách Trung Quốc ồ ạt tẩy chay đích đến Việt Nam.
Bấm để nghe toàn bộ cuộc phỏng vấn
Trà Mi: Sau 2 ngày có mặt tại Hà Nội, anh ghi nhận tình hình thế nào? Mọi chuyện đã thật sự lắng dịu hay chưa sau khi Trung Quốc rút giàn khoan Hải Dương ra khỏi vùng Việt Nam nhận chủ quyền ở Biển Đông?
Poch Reasey: Khi tôi tới sân bay Nội Bài, trên taxi về khách sạn, tôi có cơ hội hỏi thăm người lái taxi về tình hình ở Hà Nội ra sao sau khi Trung Quốc rút giàn khoan. Anh ta nói khách du lịch Trung Quốc giảm rất nhiều, không còn như hồi trước khi căng thẳng xảy ra. Khi tới khách sạn, tôi có gặp mấy người khách nói tiếng Hoa, tôi hỏi họ từ đâu đến. Họ nói họ là người Đài Loan chứ không phải Trung Quốc. Ra đường tôi cũng không thấy khách du lịch Trung Quốc. Ở Campuchia, ra đường thấy khách du lịch Trung Quốc rất nhiều, nhưng ở Hà Nội tôi không thấy gì cả.
Trà Mi: Anh có hỏi chuyện người dân Việt về phản ứng của họ trước việc Trung Quốc rút giàn khoan ra khỏi khu vực Việt Nam nhận chủ quyền hay không?
Phóng viên VOA Reasey Poch.Phóng viên VOA Reasey Poch.
Poch Reasey: Tôi có cơ hội gặp và nói chuyện với sinh viên Việt Nam. Họ nói họ rất ngạc nhiên khi Trung Quốc làm việc đó, nhưng họ không muốn chiến tranh với Trung Quốc vì họ cũng lo, cũng sợ. Họ nói Việt Nam đã qua nhiều chiến tranh trước nay rồi, bây giờ không muốn chiến tranh nữa, chỉ muốn hòa bình với Trung Quốc.
Trà Mi: Khi giàn khoan hiện diện trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, người dân Việt phản ứng rất phẫn nộ với những cuộc xuống đường dẫn tới bạo động. Sau khi Trung Quốc rút giàn khoan đi, tình cảm của người dân Việt thế nào?
Poch Reasey: Đọc báo và xem TV, tôi nhận thấy nhân dân Việt Nam cảm thấy đỡ hơn. Họ thấy căng thẳng bớt rồi. Chính phủ Việt Nam cũng có tổ chức một tour du lịch quảng bá du lịch Việt Nam Thân thiết và An toàn. Trong tour có 20-30 nhà báo từ các nước tham gia. Họ đi Hà Nội, Hạ Long, Hội An, Đà Nẵng, TPHCM…v..v..
Trà Mi: Tour du lịch đó được tổ chức vào thời điểm nào?
Poch Reasey: Tour đó khoảng 1 tuần hay 10 ngày trước và giờ đã xong.
Trà Mi: Anh nói người dân Việt thấy căng thẳng giảm bớt sau khi giàn khoan rút đi, nhưng lòng tin của họ thì như thế nào?
Poch Reasey: Điều đó tôi chưa có dịp hỏi thăm.
Trà Mi: Anh thấy suy nghĩ của người dân Việt đối với Trung Quốc hiện giờ ra sao trên thang điểm từ 1-10?
Poch Reasey: Tôi nói chuyện với sinh viên, có hỏi cảm nhận của họ. Họ nói khi mua đồ thấy hàng của Trung Quốc, họ không muốn mua. Họ mua đồ của nước khác hoặc đồ sản xuất nội địa, không muốn mua hàng Trung Quốc. Một số người nói chuyện này là một điểm tốt.
Trà Mi: Ra đường anh có thấy những hình ảnh nào liên hệ tới Trung Quốc hay không?
Poch Reasey: Sáng nay tôi ra đường, ngay trên xe taxi tôi thấy tấm decal đề cao chủ nghĩa dân tộc của Việt Nam. Lúc trước nghe nói còn có nhiều hơn nữa, bây giờ thì ít.
Trà Mi: Ngoài ra, anh có thấy hình ảnh nào về Trung Quốc trên đường phố không?
Poch Reasey: Không, tôi không thấy gì.
Trà Mi: Hình ảnh Trung Quốc trong lòng người dân Việt hiện nay thế nào, anh có thăm dò điều đó?
Poch Reasey: Chuyện đó, tôi hy vọng mấy ngày sau sẽ có cơ hội hỏi và tìm hiểu thêm ở người dân Việt Nam.
Trà Mi: Thế còn tình hình về Biển Đông?
Poch Reasey: Coi TV Việt Nam không thấy họ nói gì nữa nhưng các phương tiện phát thanh-phát hình Việt Nam có phát sóng bài hát mới nói về Biển Đông và chủ nghĩa dân tộc. Chính phủ thì không có nói nhiều nữa, nhưng trên báo chí thì vẫn còn đăng về chuyện đó.
Trà Mi: Cảm ơn anh Reasey rất nhiều về những ghi nhận vừa rồi từ Việt Nam.




HD-981 : Vit Nam không nên sp by ‘song phương’ và ‘không kin’ Trung Quc

Dàn khoan Hải Dương HD-981 (DR)
Dàn khoan Hải Dương HD-981 (DR)
Sau hơn hai tháng cho giàn khoan HD-981 vào hot đng trong vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam ngoài Bin Đông, khuy đng quan h gia Bc Kinh và Hà Ni, ngày 15/07/2014 va qua, Trung Quc đã di chuyn giàn khoan v hướng đo Hi Nam. Quyết đnh - được Bc Kinh loan báo mt hôm sau đó - đã làm cho tình hình bt căng thng – nhưng cũng làm dy lên nhiu câu hi v dng tâm thc s ca Trung Quc.
Gii chuyên gia đu ghi nhn là vic Bc Kinh « cho rút » giàn khoan din ra ít lâu sau khi Thượng vin M, trong mt c ch hiếm thy, đã b phiếu nht trí thông qua mt Ngh quyết lên án hành vi khiêu khích ca Trung Quc, và yêu cu Bc Kinh tr li hin trng cho khu vc, và sau mt cuc đin đàm gia Tng thng M Barack Obama và Ch tch Trung Quc Tp Cn Bình.
Quyết đnh rút sm hơn thi hn d trù ban đu cũng được đưa ra mt tháng trước Hi ngh Ngoi trưởng thường niên ca Khi ASEAN và các đi tác ti Miến Đin, đc bit là hi ngh thường niên ca Din đàn An ninh Khu vc ASEAN (ARF), trong bi cnh có tin là M s nêu bt các hành đng ca Trung Quc.
Còn đi vi Vit Nam, vic Trung Quc h nhit căng thng cũng din ra và lúc Ban Chp hành Trung ương Đng Cng sn Vit Nam chun b hi nghi bàn v Bin Đông và cân nhc kh năng kin Trung Quc ra trước quc tế.
Trong nhng ngày qua, đã có rt nhiu chuyên gia phân tích v đng thái h nhit ca Trung Quc ngoài Bin Đông. Hôm nay, RFI xin gii thiu nhn đnh ca Giáo sư Ngô Vĩnh Long, mt nhà nghiên cu kỳ cu v Bin Đông ti trường Đi Hc Maine, Hoa Kỳ.
Đi vi Giáo sư Long, tham vng khng chế toàn b Bin Đông ca Trung Quc không thay đi, và Vit Nam vn là đi tượng cn tn công đ thc hin ý đ đó. Theo Giáo sư Long, quyết đnh rút giàn khoan còn nm trong mt âm mưu lôi kéo Vit Nam vào con dường đàm phán song phương đ gii quyết căng thng do chính Bc Kinh to ra, đng thi thúc gic Vit Nam t b ý đnh kin Trung Quc ra trước tòa án quc tế v vn đ Bin Đông.
Đó là nhng cái by mà Vit Nam không nên rơi vào nếu mun bo v li ích dân tc.
Sau đây là toàn văn bài phng vn Giáo sư Ngô Vĩnh Long.
Giáo sư Ngô Vĩnh Long - Đại học Maine (Hoa Kỳ)

21/07/2014
by Trọng Nghĩa

More


Giàn khoan đến và đi đu nhm mc tiêu chính tr : Uy hiếp Vit Nam
"Ngay t đu khi Trung Quc cm giàn khoan cách đo Tri Tôn khong 18 dm, và nói rng nó hot đng trong vùng bin không có tranh chp ca qun đo Hoàng Sa ca Trung Quc, lý do chính là lý do chính tr : Uy hiếp Vit Nam, đc bit là chính quyn Vit Nam, cũng như đ dò xét phn ng ca các nước trong khu vc và trên thế gii.
Nay, đng thái dch chuyn giàn khoan ca Trung Quc cũng là đ th xem phn ng ca Vit Nam và ca các nước khác trên thế gii, đc bit là Hoa Kỳ, đ Trung Quc quyết đnh các bước tiếp theo.
Nếu Trung Quc thc s rút giàn khoan v đo Hi Nam, thì đó cũng là đ chng minh rng Trung Quc đã hay là đang h nhit, do đó Vit Nam không nên kin Trung Quc na mà nên đàm phán tay đôi vi Trung Quc.
H nhit đ "d d" Vit Nam đàm phán tay đôi và không kin Trung Quc
Tôi nghĩ rng đây là vic dn d, d d Vit Nam, và tôi cũng hơi lo là vì ngày 16/07, ông Lê Hi Bình, phát ngôn viên B Ngoi giao Vit Nam Vit Nam cho biết là Vit Nam mong mun thông qua đàm phán hu ngh đ gii quyết các vn đ tranh chp, bt đng Bin Đông vi Trung Quc. L dĩ nhiên là trên cơ s lut pháp quc tế, và cũng yêu cu Trung Quc không đưa giàn khoan HD-981 quay tr li.
Nhưng mà nếu Trung Quc không đưa HD-981 mà đưa 4, 5 cái giàn khoan nh tr li thì lúc đó Vit Nam làm gì ? Cho nên tôi nghĩ đây là vn đ Trung Quc mun th xem Vit Nam phn ng như thế nào.
Nếu Vit Nam đàm phán song phương vi Trung Quc, vic này s giúp cho Trung Quc bin h rng tranh chp Bin Đông ch liên quan đến hai nước Vit Nam và Trung Quc mà thôi, và không mt nước nào khác được can d vào.
Trung Quc đã nhiu ln nói công khai vi M là không được xía vào công vic ni b ca các nước trong khu vc. Cho nên, nếu Vit Nam cho thế gii biết, hay là thế gii nghĩ lm Vit Nam mun thông qua đàm phán song phương đ gii quyết vn đ, thì vic đó s làm hng cng M và đng minh, đc bit trong vn đ h mun đưa căng thng Bin Đông ra Din đàn An ninh Khu vc ASEAN, tc là ARF, vào tháng ti Miến Đin.
Mưu đ ca Trung Quc : Làm M ht chân
Ngoài vic mun làm ht cng M ti Din đàn ARF vào tháng ti, thì Trung Quc cũng mun làm cho Vit Nam mt đi s ng h ca các nước khác trong khu vc nếu đi đàm phán song phương vi Trung Quc, đc bit là chia r quan h gia Vit Nam và Philippines.
Ngoài ra, va qua, Thượng vin M đã b phiếu hoàn toàn nht trí nói rng Trung Quc không nên tiếp tc gây hn và hy vng rng Trung Quc đưa mi vic tr v v trí cũ, tc là trước ngày 02/05. Thì Trung Quc di chuyn giàn khoan như đ nói vi Thượng vin M rng « tôi đã h nhit ri, thì các anh không nên tiếp tc làm áp lc trên tôi »....
Nếu Thượng vin M thy rng không cn phi làm áp lc trên Trung Quc na, thì có th là chính quyn Obama cũng không làm áp lc trên Trung Quc na. Mà áp lc ca M là quan trng nht, M mà ni tay thì Trung Quc thy rng h có c ln ti thêm, không nhng đi vi Vit Nam, mà c đi vi M.
Bài hc cho Vit Nam : Trung Quc mm nm rn buông
Bài hc đu tiên là Trung Quc có thái đ mm nn rn buông. Trung Quc hin t thái đ « buông » trước hết là vì phn ng ca người dân Vit Nam. Tôi nghĩ là Trung Quc biết phn ng ca các lãnh đo Vit Nam như thế nào, nhưng h không ng rng phn ng ca người dân Vit Nam mnh như thế.
Thành ra lúc này Trung Quc h nhit chút xíu đ cho gii lãnh đo Vit Nam, đc bit là thành phn thiên v Trung Quc – đang trong thế yếu - có tiếng nói mnh hơn.
Ngoài ra, Vit Nam sp có Hi ngh Trung ương đ bàn riêng v tình hình Bin Đông và v vic có nên kin Trung Quc ra Tòa án Quc tế hay không. Trung Quc h nhit đ chính quyn Vit Nam và Hi ngh Trung ương thôi không bàn đến chuyn kin Trung Quc na, và như vy, Trung Quc có th tiếp tc ép Vit Nam.
Bài hc là Vit Nam mà yên lng hơn, thì Trung Quc s đy ti hơn. Và nếu chính ph M, Quc hi M và các nước khác Nht, Úc cũng thy là vn đ đã tm yên ri thì h th c đ cho yên và Trung Quc trước sau gì cũng s quay tr li, và ln sau s làm mnh hơn mt chút.
Xu hướng thân Bc Kinh trong gii lãnh đo Vit Nam
Vic cm giàn khoan trong thm lc đa Vit Nam là mt chính sách uy hiếp gii lãnh đo Vit Nam, đc bit là B Chính tr đng Cng sn Vit Nam.
B Chính tr chia thành ba nhóm, s đông thân Trung Quc, s « trung lp » tc là không biết nghiêng v ai, và s ít hơn thì mun kin Trung Quc. Cho nên khi cm giàn khoan, Trung Quc mun th xem phn ng ca B Chính tr đng Cng sn Vit Nam như thế nào…
Phn ng ca Vit Nam cho thy là B Chính tr chưa có mt chính sách đàng hoàng đ kin Trung Quc.
Đó là trong lúc tình hình đang căng thng. Còn bây gi Trung Quc h nhit và làm gim s căng thng đi, thì có th là Vit Nam s không quyết đnh kin Trung Quc ra tòa án trng tài theo ph lc 7 ca UNCLOS, chung vi Philippines hay là riêng r.
Nguy cơ mt đi hu thun ca người dân Vit Nam và ca quc tế
Nếu như vy, Chính quyn Vit Nam không nhng mt đi s ng h ca dân chúng trong nước, mà cũng s mt s ng h ca các nước trong khu vc và ca nhân dân trên thế gii. Vic đó s làm suy yếu các lãnh đo ca Đng Cng sn Vit Nam nói riêng, và Nhà nước Vit Nam nói chung.
Và nếu như vy thì Trung Quc thy là h đã kéo thêm được vào qu đo ca Trung Quc, và nếu mà mi người đu nghĩ rng Vit Nam đã b Trung Quc kéo sâu thêm vào trong qu đo ca h thì có th là h s t b Vit Nam và đi đêm vi Trung Quc...
Vn đ kin Trung Quc không phi là vn đ thng hay là thua, mà là vn đ vn đng chính tr. Nếu Vit Nam không kin Trung Quc, tc là Vit Nam đã chng minh cho thế gii là Vit Nam chu thua Trung Quc, và nếu như vy thì nhng nước khác h s suy nghĩ li và có chính sách riêng ca h...




Nói di, Li sng ca Cng sn

image
Kinh hoàng những con số về nói dối của học sinh, sinh viên Việt Nam trong thời CS. Học sinh cấp I, 22%, cấp II, 50%, cấp III, 64%, và sinh viên 80% nói dối cha mẹ! “Tỷ lệ này tăng phi mã, càng học lên cao càng thạo nói dối”, nói dối ngay trong giai đoạn còn “tuổi ngọc, mới rời nôi ‘nhân chi sơ’ chưa được mấy năm mà các em đánh mất ‘tính bản thiện’!”. Và trong “nỗi ngạc nhiên đến xót xa ấy”, Ô. Nguyễn quang Thân viết trong bài “Ai dạy trẻ nói dối” báo động về “kết quả sững sờ” được Đài Á châu Tự do dùng để điểm blog cho biết, “mọi người vẫn muốn tự vấn” dù câu trả lời “đã có sẵn”, đó là: cái thói giới trẻ nói dối này từ đâu ra.”

Mới nghe những con số nói dối kinh hồn của học sinh, sinh viên VN, người viết bài này không dám tin lỗ tai mình, nên phải sưu khảo. Đọc kỹ lại bài, xem kỹ lại nguồn tin, tìm hiểu kỹ tài liệu, thì thấy những con số kinh hoàng này nói có sách mắch có chứng. Đó là kết quả sưu khảo của Trung tâm Xã hội học VN, của Đảng Nhà Nước VNCS, chớ không phải của những người dân Việt ăn ngay, nói thẳng, nói thật về tình hình, thời sự VNCS nên bị CSVN chụp mũ là ‘lực lượng thù địch” trong Nghị Quyết 36 của CS Hà nội.

image
Không lẽ CS Hà nội lại đi nói xấu CS Hà nội nên có đủ lý lẽ để tin những con số kinh hoàng này là có thật. Và con số thực tế có thể còn tồi tệ hơn nữa là đằng khác vì thói quen của CS là ‘bao che’ những cái xấu CS. CS sợ phạm huý nên dùng chữ ‘tiêu cực’ dịch từ chữ negative của Mỹ. Và từ đó người Việt thấy tội nghiệp cho hoc sinh, sinh viên Việt Nam sanh ra, lớn lên trong thời CS, bị chế độ CS ‘cải tạo, giáo dục, đào bồi’, thuần hoá theo “văn hoá” (chữ dùng của CS) hay lối sống (chữ thường dùng của người Việt) nói dối.

Theo xã hội học, gia đình là tế bào của xã hội. Cha mẹ là những người ruột thịt trong nhà, ngoài xã hội suốt đời của một người. Trường học nói chung là môi trường xã hội hoá đầu đời của một con người. Xã hội là nơi con người sống với người khác. Ba môi trường này có tương quan cơ hữu với nhau. Chế độ chánh trị chi phối và bao trùm cả ba môi trường này. Học sinh, sinh viên dối cha, dối mẹ tỷ lệ kinh hồn như trên trong thời CS không thể không nói không do chế độ chánh trị – người dân VN nằm trong chế độ độc tài toàn diện của CS ngoài Bắc hơn nửa thế kỷ, trong Nam hơn một phần ba thế kỷ, tính ra hai ba thế hệ xã hội học.

image
25% các ứng viên thường nói dối về bản thân mình tại các cuộc phỏng vấn
Chớ thời trước CS, thời chánh quyền của người Việt Quốc Gia, học sinh, sinh viên đâu có tệ lậu như vậy. Ngay thời Pháp Thuộc tám mươi mấy năm, học sinh sinh viên Việt Nam, chính những người CS thời Việt Minh cũng ca ngợi “Học sinh là người Tổ Quốc mong cho mai sau”, và Bộ Thuộc Địa Pháp cũng thừa nhận con đường đi Pháp là con đường chống Pháp.
Còn thời VN Cộng Hoà, chính sách giáo dục Việt Nam Cộng Hoà coi môn Đức Dục là môn học không thể thiếu được đối với học sinh, được đưa vào các lớp tiểu học là nền giáo dục căn bản nhứt của con người. Lớp nào cũng treo câu cách ngôn ‘Tiên Học Lễ Hậu Học Văn’, mà thành thật là nồng cốt của lễ, của đạo người ta ở đời. Nên học sinh, sinh viên không dối trá kinh hồn như thời CS, với tỷ lệ phản đạo đức quá cao như vậy.

Học sinh, sinh viên thới CS sở dĩ dối trá kinh khủng như vậy vì không dối thì không sống nổi trong chế độ CS. Lớp trẻ này bị tiêm nhiễm lối sống nói dối để sống với CS, trong thời CS ngay trong gia đình với cha mẹ bị ‘văn hoá nói dối” của CS truyền sang, áp đặt.

image
CS cai trị bằng tuyên truyền dối gạt và khủng bố để củng cố tuyên truyền. Ngây thơ nói thật là chống lại đảng; chống lại đảng là tiêu tùng. Phụ huynh học sinh phải buôn “chui”, bán lậu, hối mại quyền thế, tham ô để sống, gia đình cơm no, áo ấm khi đồng lương tháng nhà nước trả ăn sáng không đủ. Cô giáo, tiểu học phải giảng bài nói dối theo sách của Đảng, phải bắt học sinh học thêm, phải làm dối cho điểm thêm để kiếm thêm tiền thì nói dối đó là ‘phụ đạo’. Giám khảo chấm bài thi phải cho điểm dối để học sinh đậu nhiều, tỷ lệ cao đạt ‘tiêu chuẩn trên’ qui định.
Con cái thấy phụ huynh mình, thầy cô mình nói đối để sống còn, nhập tâm thành bài học đầu đời khi vào trường “triển khai” tật xấu ấy để “tồn tại’. Và khi ra đời “triển khai” hơn nữa để sống cho phù họp với văn hoá nói dối của CS để khỏi bi trù dập vì nói và làm khác Đảng.

image
Ở bầu thì tròn ở ống thì dài, đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy. Lối sống hay văn hoá CS thống trị là nói dối và khủng bố thì người dân bị trị phải tuỳ theo để sống, nếu không sẽ chết, chết vì đói nghèo, chết sinh mạng chánh trị với CS. Vì CS bản chất, bản tánh là nói dối, luôn dùng chiến thuật kêu gọi phê bình, tự phê, góp ý, kiến nghị là để dụ dân chúng nói thật, dụ dân chúng trăm hoa đua nở, không phải để Đảng Nhà Nước sửa chữa, mà để triệt tiêu mầm móng chống Đảng. Mới đây báo Pháp có phân tích cái kiểu CS dụ nói thật để bắt người này, của Chủ Tịch Đảng Nhà Nước TC là Tập cận Bình như sau. Nhật báo Le Figaro cho biết Ô. Bình kêu gọi toàn đảng toàn dân theo gương Mao Chủ Tịch tự phê bình và tố giác hành vi sai trái. Theo Tờ Nhân dân nhật báo (tiếng nói chính thức của Đảng Cộng sản Trung Quốc), Đảng Nhà Nước đã chuẩn bị trước các buổi xưng tội từ tháng bảy vừa qua để đưa lên truyền hình phát toàn TQ.

image
Nhưng ở TC một tỷ mấy người ai cũng biết Mao Trạch Đông đã dùng hình thức phê bình và tự phê này làm một công cụ đáng sợ nhằm thanh trừng trong nội bộ Đảng Cộng sản và loại bỏ những thành phần đối lập với ông.
Và Tập cận Bình không khác Mao Trạch Đông dùng ngón nghề này để thanh trừng nội bộ như diệt Bạc hy Lai, bí thư Trùng Khánh, uỷ viên Bộ Chánh Trị, cũng hoàng tử đỏ như Ông.
Trong Đảng với nhau mà CS còn làm dối, nói dối để giết nhau, khủng bố nhau như vậy, thì người dân đâu có dại gì nói thiệt, để chết hay sao. Thế cho nên người dân bị CS ‘cải tạo’ phải sống theo ‘văn hoá’ nói dối của CS.




Công thư Phạm Văn Đồng và Hiệp định Genève 1954

Gia Minh, biên tp viên RFA, Bangkok
2014-07-21

Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này
07212014-prop-settl-curr-cn-vn-te-disp.mp3Phần âm thanh Tải xuống âm thanh
Công hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc
Công hàm ông Phạm Văn Đồng gửi Trung Quốc
 RFA files





Nhiều giới trong và ngoài nước bày tỏ mong muốn chính phủ Hà Nội kiện Trung Quốc về việc xâm phạm lãnh hải cũng như chiếm đảo của Việt Nam tại Hoàng Sa và Trường sa.
Có ý kiến đề nghị nên căn cứ vào tinh thần của hiệp định Geneve 1954 và hiệp định Paris 1973 như là một trong những đối sách để Việt Nam có thể đòi hỏi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc cưỡng chiếm từ phía Việt Nam Cộng hòa hồi năm 1974.
Toàn vẹn lãnh thổ : Nội dung đáng lưu ý của Hiệp định Geneve 1954 và Paris 1973
Hội nghị do các nước Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Cộng, Quốc gia Việt Nam và Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa tiến hành tại Geneve, Thụy Sĩ từ tháng 5 và đến ngày 20 tháng 7 năm 1954 đã đưa ra ba văn kiện ký kết gồm Hiệp định Đình chiến tại Việt Nam, Hiệp định Đình chiến tại Lào, Hiệp định Đình chiến tại Cam bốt, và bản Tuyên bố cuối cùng không có chữ ký một ngày sau đó.
Hiệp định Đình chiến tại Việt Nam gồm có 6 chương, 47 điều. Điểm được chú ý là đất nước Việt Nam bị phân chia tại vĩ tuyến 17 với khu phi quân sự 6 dặm chiều ngang dọc theo vĩ tuyến đó. Và trong Tuyến bố cuối cùng thì đường phân chia chỉ là tạm thời, và đó không được coi là biên giới quân sự hay chính trị.
Nguyên văn điều 7 của Tuyên bố Cuối cùng ghi rõ ‘Hội nghị tuyên bố giải pháp cho những vấn đề chính trị ở Việt Nam dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ sẽ cho phép người dân Việt Nam được hưởng nền tự do cơ bản thông qua kết quả tổng tuyển cử tự do sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956’.
Hiệp định Paris cũng nêu rõ “Hoa Kỳ và các nước khác tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam như được công nhận bởi Hiệp định Geneva.”
Hội nghị tuyên bố giải pháp cho những vấn đề chính trị ở Việt Nam dựa trên cơ sở tôn trọng độc lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ sẽ cho phép người dân Việt Nam được hưởng nền tự do cơ bản thông qua kết quả tổng tuyển cử tự do sẽ được tổ chức vào tháng 7 năm 1956’
Nguyên văn điều 7 của Tuyên bố Cuối
Điều đó có nghĩa các điều khoản của Hiệp định  Geneva về sự toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam được Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa và phía Quốc gia Việt Nam trước đó đều xác nhận chủ quyền trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam từ Bắc đến Nam, dù trên thực tế mỗi bên chỉ quản lý một nửa mà thôi.
Hiệp định Genève 1954 là hiệp định đình chiến được kí kết tại thành phố Genève, Thụy Sỹ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.
Hiệp định Genève 1954 là hiệp định đình chiến được kí kết tại thành phố Genève, Thụy Sỹ để khôi phục hòa bình ở Đông Dương.
Tinh thần Hiệp định Geneve: Cơ sở hóa giải Công thư Phạm Văn Đồng 1958
Nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn, hiện sinh sống tại Pháp, cho rằng lập trường của Việt Nam cũng như của hầu hết các học giả Việt Nam hiện nay đều cho rằng trong thời gian từ 1954 đến 1976 tồn tại hai quốc gia Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa và Việt Nam Cộng Hòa là hai quốc gia độc lập có chủ quyền; như thế sẽ rất bất lợi cho việc kiện về các tranh chấp Hoàng Sa và Trường Sa.
Ông nói:
Vì « quốc gia » là đối tượng của quốc tế công pháp. Tức là, các hành vi của VNDCCH (như công hàm 1958 hay những bằng chứng, những thái độ của VNDCCH trước kia, được hiểu như là hành vi chối bỏ chủ quyền hay nhìn nhận chủ quyền của TQ tại HS và TS) sẽ được phán xét dưới ánh sáng của công pháp quốc tế.
Trung Quốc đã chiếm Hoàng Sa trên tay VNCH (với lý do : giải phóng một vùng lãnh thổ đang bị ngoại nhân chiếm đóng). VNDCCH là một quốc gia thứ ba, hoàn toàn xa lạ với VNCH. Trong khi CP CMLTMNVN không thể kế thừa HS từ VNCH, vì không thể kế thừa một lãnh thổ đã mất.
(Đó là chưa nói tới thực thể chính trị MTGPMN được thành lập do một nghị quyết của đảng CSVN, tức chỉ là một « công cụ » chính trị của VNDCCH.)
Theo tôi, mình chỉ cần áp dụng đúng đắn tinh thần Hiệp định Genève 1954 và Hiệp định Paris 1973 thì hiệu lực công hàm 1958 tự động sẽ bị hóa giải. Vấn đề về kế thừa về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa cũng sẽ được giải quyết một cách êm thắm theo công pháp quốc tế
Trương Nhân Tuấn
Vào thời điểm 17-1-1974 TQ chiếm HS, chính phủ VNDCCH im lặng trong khi các nước như Liên Xô, Mỹ... phản đối hành vi sử dụng vũ lực của TQ. Hành vi im lặng, đối với công pháp quốc tế, được hiểu như là sự đồng thuận ám thị. Trong khi MTGPMN tuyên bố rằng các tranh chấp phải được giải quyết bằng thương thuyết. Thực thể chính trị này (cũng như VNDCCH) từ chối ký tên chung với VNCH trong bản tuyên bố lên án TQ xâm lăng.
Về vấn đề kế thừa, do việc quốc gia là đối tượng của quốc tế công pháp, cũng là vấn đề thuộc quốc tế công pháp. Quốc gia kế tục (CHXHCNVN) có quyền lợi (cũng như trách nhiệm) kế thừa di sản kinh tế và chính trị của hai quốc gia tiền nhiệm, theo như qui định của luật quốc tế (các Công ước Vienne 1969 và 1978). Giả sử rằng CPLT CHMNVN không gặp khó khăn (về pháp lý) để kế thừa danh nghĩa chủ quyền HS từ VNCH. Thì quốc gia CHXHCNVN cũng không thể cùng lúc kế thừa hai lập trường đối nghịch : HS và TS là của VN (VNCH) và HS TS là của TQ (VNDCCH). Việc kế thừa HS và TS sẽ gặp bế tắc.
Như vậy, khi cho rằng VNCH (và VNDCCH) là hai quốc gia « độc lập, có chủ quyền », vấn đề tranh chấp Hoàng Sa sẽ không còn hiện hữu. VN hiện nay (cũng như các thế hệ VN trong tương lai) sẽ không có cách nào để thuyết phục dư luận quốc tế rằng « có tranh chấp » tại Hoàng Sa, chứ đừng nói đòi lại.
Trong cuộc tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc về vụ giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981, chính quyển Bắc Kinh đã trình với Liên hiệp quốc tuyên bố trong đó nêu rõ Công thư của thủ tướng Phạm Văn Đồng hồi năm 1958 và cho rằng Hà Nội công nhận chủ quyền của Trung Quốc tại hai quần đảo Tây Sa và Nam Sa, tức Hoàng Sa và Trường Sa.
Trên phương diện thực tế và lịch sử, 20 tháng 7 năm 1954, hiệp định Genève quyết định phân chia quốc gia VN thành hai miền tại vĩ tuyến 17. Hiệp định nhấn mạnh việc phân chia chỉ tạm thời, đường vĩ tuyến 17 trong bất kỳ trường hợp nào, không thể xem đó là đường biên giới phân định lãnh thổ hay chính trị..
Trương Nhân Tuấn
Phía Hà Nội phản bác cho rằng lúc đó Hoàng Sa và Trường Sa đều thuộc quyền quản lý của Việt Nam Cộng Hòa nên Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa không thể cho đi cái mà họ không có.
Nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn đưa ra ý kiến đối với vấn đề vừa nêu:
Theo tôi, mình chỉ cần áp dụng đúng đắn tinh thần Hiệp định Genève 1954 và Hiệp định Paris 1973 thì hiệu lực công hàm 1958 tự động sẽ bị hóa giải. Vấn đề về kế thừa về chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa cũng sẽ được giải quyết một cách êm thắm theo công pháp quốc tế.
Theo tinh thần hai hiệp định quốc tế này, hai thực thể chính trị VNCH và VNDCCH không phải là hai « quốc gia độc lập, có chủ quyền ».
Trên phương diện thực tế và lịch sử, 20 tháng 7 năm 1954, hiệp định Genève quyết định phân chia quốc gia VN thành hai miền tại vĩ tuyến 17. Hiệp định nhấn mạnh việc phân chia chỉ tạm thời, đường vĩ tuyến 17 trong bất kỳ trường hợp nào, không thể xem đó là đường biên giới phân định lãnh thổ hay chính trị..
Ông ngày cho rằng năm 1956 VNCH công bố Hiến pháp, điều 1 khẳng định : VN là một nước cộng hòa, độc lập, thống nhất và bất khả phân. Về phía VNDCCH, Hiến pháp 1946, điều 2 xác định VN là một khối thống nhất bắc, trung, nam không thể phân chia. Hiến pháp 1959, những dòng đầu đã khẳng định VN là một nước thống nhất từ Lạng sơn đến Cà Mau.
Như vậy, trên quan điểm công pháp quốc tế, nước VN chỉ có một, thống nhất ba miền, toàn vẹn lãnh thổ, độc lập, có chủ quyền.
Chính phủ Hà Nội luôn gay gắt phủ định chính phủ Sài Gòn, nhất là khi Hà Nội trở thành ‘bên thắng cuộc’. Tuy nhiên, khi xảy ra căng thẳng tranh chấp lãnh hải giữa Hà Nội và Bắc Kinh qua vụ giàn khoan Hải Dương 981, bắt đầu có những công khai đề cập đến Việt Nam Cộng Hòa; dẫu thế cách đặt vấn đề như nhà nghiên cứu Trương Nhân Tuấn đưa ra vẫn chưa thấy được xem xét một cách công khai.




Trung Quốc: trộn thị ôi thối vào thịt tươi cung cấp cho 

Mc.Donald và KFC


RFA-21-07-2014

 
Email
Ý kiến của Bạn
Chia sẻ
In trang này



Một vụ bê bối về an toàn thực phẩm lại nổ ra ở trung quốc. Lần này công ty thực phẩm Husi tại Thượng Hải.
Chính quyền thành phố Thượng Hải đã ra lệnh đóng cửa nhà máy của công ty này vào ngày hôm qua.
Được biết là nhà máy này đã trộn thịt hết hạn vào các lô thịt mới để cung cấp cho các nhà hàng trong đó có các nhà hàng thức ăn nhanh McDonald và KFC.
Truyền hình Thượng hải cho chiếu cảnh công nhân nhặt thịt dưới sàn lên để cho vào các máy đóng gói. Một công nhân thì ngửi một tảng thịt và nói là nó thối quá.
Các vụ bê bối về an toàn thực phẩm thường xuyên nổ ra tại Trung Quốc. Năm 2008 một vụ ngộ độc sữa đã làm thiệt mạng 6 trẻ em và 300,000 người bị bệnh.
Các thương hiệu quốc tế lớn ở Trung Quốc cũng thường tuyên bố những biện pháp cẩn trọng đối với thực phẩm tại nước này sau những vụ như trộn thịt cáo vào thịt lừa hay lấy thịt chuột giả làm thịt cừu.
Tuy nhiên trong vụ công ty thực phẩm Husi ở Thượng Hải thì các chuyên viên an toàn thực phẩm của McDonald được biết là cũng bị lừa.


TAO MUA HẾT BỌN BÂY!


Ảnh của Ngoc Bui.

HTTP://DANLAMBAOVN.BLOGSPOT.COM/2014/05/HANG-VAN-CONG-NHAN-BINH-DUONG-INH-


No comments:

Post a Comment