Thách thức về
tuyên bố chủ quyền Biển Đông của Bắc Kinh gia tăng
Cong An Nhân
Dân , Vì Dân phục vụ như thế này sao
|
|||||||
|
|
|
|
|
|
||
Preview by Yahoo
|
|||||||
|
|||||||
Bản đồ 'đường lưỡi bò' của Trung Quốc mà theo văn kiện của Mỹ
kết luận là không có cơ sở trong luật quốc tế.
·
·
·
Tin liên hệ
Ðường dẫn
15.12.2014
Thứ Hai, 15 tháng 12, là thời hạn chót để Trung Quốc đệ trình phản
biện về vụ Philippines kiện nước này tại tòa án trọng tài về việc đòi chủ quyền
rộng khắp trên biển Đông. Nhưng, theo tường thuật của Thông tín viên đài VOA
Simone Orendain Trung Quốc tránh tòa án trọng tài và không muốn trả lời, trong
khi những thách thức đối với lập trường của họ tiếp tục gia tăng.
Chỉ vài ngày trước hạn chót 15 tháng 12, phát ngôn viên bộ Ngoại
giao Việt Nam Lê Hải Bình cho biết chính phủ Việt Nam đã nói với Tòa án Trọng tài
Thường trực rằng Việt Nam hoàn toàn bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc
đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển cạnh đó.
Trong một tuyên bố Philippines nói lập trường của Việt Nam “hữu ích về phương diện phát huy tinh thần thượng tôn luật pháp và trong việc tìm giải pháp hòa bình và bất bạo động cho các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông…”
Tuy nhiên Bộ Ngoại giao Trung Quốc thúc giục Việt Nam “tôn trọng một cách nghiêm chỉnh chủ quyền lãnh thổ cũng như quyền về hàng hải, và các quyền lợi của Trung Quốc.” Bộ này nhắc lại quan điểm của Trung Quốc là tòa án trong tài không có thẩm quyền tài phán đối với vụ kiện.
Trong một văn bản phổ biến cách nay một tuần, Trung Quốc lập luận rằng Philippines trên cơ bản đưa một vụ tranh chấp lãnh thổ ra trước tòa án và rằng vấn đề chủ quyền lãnh thổ không phải là vấn đề được giải quyết bởi Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose nói rằng chính phủ của ông đã ghi nhận vấn đề này. Ông nói:
“Thực ra các lập luận được Trung Quốc nêu lên không mới mẽ gì nữa. Chúng tôi biết các điểm đó và chúng tôi đã trả lời các lập luận đó trong bị vong lục chúng tôi đệ nạp.”
Trung Quốc nói rằng các tuyên bố về lãnh hải của họ có từ 2000 năm trước và tranh cãi rằng họ là nước đầu tiên “phát hiện, đặt tên và thám hiểm” các đảo đang tranh chấp bởi Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam. Bắc Kinh cũng lập lại rằng họ có quyền chọn không tham gia giải quyết theo đường lối trọng tài cưỡng chế về những vấn đề liên quan đến biên giới trên biển.
Trong một tuyên bố Philippines nói lập trường của Việt Nam “hữu ích về phương diện phát huy tinh thần thượng tôn luật pháp và trong việc tìm giải pháp hòa bình và bất bạo động cho các tuyên bố chủ quyền ở Biển Đông…”
Tuy nhiên Bộ Ngoại giao Trung Quốc thúc giục Việt Nam “tôn trọng một cách nghiêm chỉnh chủ quyền lãnh thổ cũng như quyền về hàng hải, và các quyền lợi của Trung Quốc.” Bộ này nhắc lại quan điểm của Trung Quốc là tòa án trong tài không có thẩm quyền tài phán đối với vụ kiện.
Trong một văn bản phổ biến cách nay một tuần, Trung Quốc lập luận rằng Philippines trên cơ bản đưa một vụ tranh chấp lãnh thổ ra trước tòa án và rằng vấn đề chủ quyền lãnh thổ không phải là vấn đề được giải quyết bởi Công ước Liên hiệp quốc về Luật biển
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Charles Jose nói rằng chính phủ của ông đã ghi nhận vấn đề này. Ông nói:
“Thực ra các lập luận được Trung Quốc nêu lên không mới mẽ gì nữa. Chúng tôi biết các điểm đó và chúng tôi đã trả lời các lập luận đó trong bị vong lục chúng tôi đệ nạp.”
Trung Quốc nói rằng các tuyên bố về lãnh hải của họ có từ 2000 năm trước và tranh cãi rằng họ là nước đầu tiên “phát hiện, đặt tên và thám hiểm” các đảo đang tranh chấp bởi Brunei, Malaysia, Philippines, Đài Loan và Việt Nam. Bắc Kinh cũng lập lại rằng họ có quyền chọn không tham gia giải quyết theo đường lối trọng tài cưỡng chế về những vấn đề liên quan đến biên giới trên biển.
Văn bản còn nêu lên các trường hợp trong nhiều năm qua Trung Quốc
và Philippines đã thỏa thuận giải quyết các tranh chấp chủ quyền qua đàm phán
song phương. Và Trung Quốc nói rằng Philippines, qua việc đưa các vấn đề bất
bình của mình ra tòa án trọng tài, “đã vi phạm nghĩa vụ chiếu theo luật quốc
tế.”
Philippines đã đệ nạp 4.000 trang luận chứng hỗ trợ cho vụ kiện, nêu lên các câu hỏi về căn bản pháp lý đối với đòi hỏi chủ quyền theo “đường 9 đoạn”, hay đường lưỡi bò, của Trung Quốc chiếm khoảng 80% vùng biển. Bản luận chứng cũng yêu cầu tòa án bảo đảm rằng vùng Philippines tuyên bố chủ quyền là phần nằm trong thềm lục địa và trong vòng 370 km đặc quyền kinh tế của nước này.
Philippines đã đệ nạp 4.000 trang luận chứng hỗ trợ cho vụ kiện, nêu lên các câu hỏi về căn bản pháp lý đối với đòi hỏi chủ quyền theo “đường 9 đoạn”, hay đường lưỡi bò, của Trung Quốc chiếm khoảng 80% vùng biển. Bản luận chứng cũng yêu cầu tòa án bảo đảm rằng vùng Philippines tuyên bố chủ quyền là phần nằm trong thềm lục địa và trong vòng 370 km đặc quyền kinh tế của nước này.
Ông Carl Thayer, một nhà phân tích về an ninh Á châu tại Học viện
Quốc phòng Australia, nói rằng trong khi tránh tòa án trọng tài, Trung quốc
đang kháng cáo qua việc công bố văn bản về quan điểm của mình. Ông Thayer nói:
“Ở một mức độ nào đó Trung Quốc sẽ được một số thẩm phán hoan
nghênh vì ít ra họ có, giờ thị họ biết, thêm đôi chút về những gì Trung Quốc
đòi hỏi.”
Ông Thayer nói rằng các thẩm phán cũng sẽ xem xét một bản nghiên cứu mà Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã đưa ra chỉ mấy ngày trước văn bản về lập trường của Trung Quốc được công bố. Mặc dù Hoa Kỳ vẫn giữ vai trò trung lập trong các vụ tranh chấp lãnh thổ, bản nghiên cứu này tìm cách kết nối điều mà họ gọi là căn bản mơ hồ về đường 9 đoạn của Trung Quốc. Sau khi trình bày 3 diễn giải có thể có về đòi hỏi của Trung Quốc, văn kiện của Mỹ kết luận rằng nó không có cơ sở trong luật quốc tế.
Ông Myron Nordquist, phó giám đốc Trung tâm về Chính sách và Luật Biển thuộc Đại học Virginia, nói ông nghĩ rằng tòa án sẽ thấy rằng họ không có thẩm quyền tài phán đối với vụ kiện. Ông nói:
Ông Thayer nói rằng các thẩm phán cũng sẽ xem xét một bản nghiên cứu mà Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã đưa ra chỉ mấy ngày trước văn bản về lập trường của Trung Quốc được công bố. Mặc dù Hoa Kỳ vẫn giữ vai trò trung lập trong các vụ tranh chấp lãnh thổ, bản nghiên cứu này tìm cách kết nối điều mà họ gọi là căn bản mơ hồ về đường 9 đoạn của Trung Quốc. Sau khi trình bày 3 diễn giải có thể có về đòi hỏi của Trung Quốc, văn kiện của Mỹ kết luận rằng nó không có cơ sở trong luật quốc tế.
Ông Myron Nordquist, phó giám đốc Trung tâm về Chính sách và Luật Biển thuộc Đại học Virginia, nói ông nghĩ rằng tòa án sẽ thấy rằng họ không có thẩm quyền tài phán đối với vụ kiện. Ông nói:
“Khi Trung Quốc chọn cách không tham gia, họ đã không tham gia –
và ngôn từ, văn bản Công ước nói rằng: các tranh chấp liên quan đến tính danh
lịch sử… Vì vậy quả có liên quan đến một đòi hỏi không chứng minh được .. liên
quan đến tranh luận trên danh nghĩa lịch sử.”
Nhưng ông Nordquist cũng nói rằng việc ủy ban không có thẩm quyền
tài phán sẽ dẫn đến sự hòa giải bắt buộc, có nghĩa là 2 bên phải bàn thảo với
một bên trung lập thứ 3. Tuy nhiên 2 bên tranh chấp không bắt buộc phải theo
các đề nghị của đệ tam nhân.
Ông Nordquist nói rằng nếu ủy ban quyết định vấn đề không liên
quan đến danh nghĩa lịch sử, họ có quyền tài phán đối với vụ kiện và sẽ đưa ra
phán quyết. Phán quyết sẽ được thi hành bởi Hội đồng Bảo An, mà Trung Quốc là
một thành viên, có thể sử dụng quyền phủ quyết.
Đảng viên suy thoái, hiện tượng hay bản chất?
Anh
Vũ, thông tín viên RFA
2014-12-14
2014-12-14
- In trang
này
- Chia sẻ
- Ý kiến của
Bạn
- Email
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
Trong buổi gặp cử tri
Hà nội gần đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng: " Không thể từ một
vụ ông Truyền mà suy ra “Đảng hỏng hết, vứt đi tất”. Vậy vụ việc ông Trần Văn
Truyền có phải là cá biệt và việc lãnh đạo đảng suy thoái đạo đức có phải là
bản chất của Đảng?
Việc một bộ phận không nhỏ các đảng viên lãnh đạo, có chức có quyền trở nên suy thoái về đạo đức, lối sống dẫn tới tham nhũng, đặc quyền đặc lợi… là một hiện tượng hết sức phổ biến ở VN.
Việc một bộ phận không nhỏ các đảng viên lãnh đạo, có chức có quyền trở nên suy thoái về đạo đức, lối sống dẫn tới tham nhũng, đặc quyền đặc lợi… là một hiện tượng hết sức phổ biến ở VN.
Quá nhiều “con sâu làm
rầu nồi canh”
Những ngày gần đây,
truyền thông của nhà nước liên tiếp phanh phui các vụ tham nhũng tài sản của
các cán bộ lãnh đạo cao cấp đã nghỉ hưu. Như vụ Tổng Thanh tra Chính phủ Trần
Văn Truyền, nguyên Chủ tịch TP. Hà nội Hoàng Văn Nghiên, nguyên Giám đốc CA Đà
nẵng Phan Như Thạch hay nguyên Phó Chủ tịch tỉnh Vĩnh phúc Hà Hòa Bình v.v…
Khi tiếp xúc với cử
tri TP. Hồ Chí Minh tháng 5-2011, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng đã
nói:"Trước đây chỉ một con sâu làm rầu nồi canh, nay thì nhiều con sâu
lắm. Nghe mà thấy xấu hổ, không nhẽ cứ để hoài như vậy. Mai kia người ta nói
một bầy sâu, tất cả là sâu hết thì đâu có được. Một con sâu đã nguy hiểm rồi,
một bầy sâu là 'chết' cái đất nước này."
Tuy vậy, trong buổi
gặp cử tri Hà nội gần đây, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trong lại nói rằng: "Bây
giờ không cẩn thận một vụ việc này lại suy ra là bao nhiêu các thứ, hay suy ra
Đảng này hỏng hết, vứt đi tất. Không thể từ một vụ ông Truyền mà suy ra “Đảng
hỏng”
Trước đây chỉ một con
sâu làm rầu nồi canh, nay thì nhiều con sâu lắm. Nghe mà thấy xấu hổ, không nhẽ
cứ để hoài như vậy. Mai kia người ta nói một bầy sâu, tất cả là sâu hết thì đâu
có được. Một con sâu đã nguy hiểm rồi, một bầy sâu là 'chết' cái đất nước này
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang
Nhà văn Thùy Linh nhận
xét về phát biểu của ông Tổng BT Nguyễn Phú Trọng, theo bà qua phát biểu này
cho thấy người đứng đầu Đảng CSVN đã lẩn tránh và tỏ ra xa rời thực tế. Theo bà
điều này cho thấy ông Tổng BT vẫn bị ám ảnh và không thoát khỏi tư duy “đánh
chuột sợ vỡ bình”.
Từ Hà nội, Nhà văn
Thùy Linh nhận định:
“Nếu chỉ có một vụ
việc của ông Truyền mà đánh giá thì đúng là hồ đồ, nhưng ông ấy phải biết một
thực tế rằng có quá nhiều ông Truyền. Mà tham nhũng thì chắc chắn phải là những
người có chức có quyền và có chức có quyền thì chắc chắn là đảng viên. Không lẽ
ông Trọng không biết. Xã hội VN đang bị suy thoái trên mọi lĩnh vực, suy thoái
và xuống dốc một cách thảm hại, thì không lẽ những người đảng viên và Đảng cầm
quyền lại là trong sạch và vô can trong sự suy thoái này?”
Tổng Bí thư Nguyễn Phú
Trọng
Nhà báo Nguyễn Vũ
Bình, một tù nhân chính trị - nguyên Biên tập viên Tạp chí Cộng sản cho biết,
tháng 6-2012 khi tiếp xúc với cứt tri Quận Ba đình, chính Tổng Bí thư Nguyễn
Phú Trọng đã từng nói: "Hiện tượng hư hỏng, tham nhũng, tiêu cực
của cán bộ đảng viên đúng là nhìn vào đâu cũng thấy, sờ vào đâu cũng
có...". Điều đó cho thấy sự suy thoái đạo đức và lối sống của đảng
viên là vấn đề của số đông chứ không phải là của một vài cá nhân. Theo ông đây
là vấn đề đáng báo động.
Nhà báo Nguyễn Vũ Bình
cho biết:
Hiện tượng hư hỏng,
tham nhũng, tiêu cực của cán bộ đảng viên đúng là nhìn vào đâu cũng thấy, sờ
vào đâu cũng có
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
“Phát biểu của ông
Tổng BT là phát biểu né tranh sự thật và những phát biểu như thế là chuyện
thường xuyên của lãnh đạo Đảng và Nhà nước VN. Họ luôn luôn né tránh một sự
thật hiển nhiên là: tham nhũng đã trở thành quốc nạn và VN hầu như không có
giải pháp để giải quyết”.
Hệ quả của việc độc
quyền chính trị
Khi được hỏi nguyên
nhân chính do đâu đã dẫn đến tình trạng một bộ phận không nhỏ đảng viên lãnh
đạo suy thoái đạo đức như hiện nay?
Nhà văn Thùy Linh nhận
định:
“Có lẽ là trong Hiến
pháp đã thể hiện mầm mống và sự bắt đầu của sự suy thoái, đó là Điều 4 khi cho
phép đảng lãnh đạo độc quyền và tuyệt đối. Và bản thân những cái gì độc quyền
sẽ trở nên lạm quyền và lạm quyền thì tất yếu sẽ dẫn đến sự suy thoái. Con
người cũng vậy thôi, chứ đừng nói một đảng phái, sự độc quyền, độc quyền quá
lâu và thiếu sự minh bạch trong một thời gian dài nên đã dẫn tới tình trạng như
hiện nay. Đó là tình trạng sa hóa đạo đức của cán bộ lãnh đạo là khá nhiều”
Trả lời câu hỏi tình
trạng suy thoái về đạo đức và lối sống của đảng viên là cán bộ lãnh đạo là vấn
đề mang tính bản chất hay chỉ là hiện tượng?
Nhà báo Nguyễn Vũ Bình
thấy rằng, theo lý luận của CN Marx – Lenin thì bản chất là cái tồn tại khách
quan gắn liền với sự vật, còn hiện tượng là biểu hiện ra bên ngoài của bản
chất, là cái khách quan, nó không phải do cảm giác của chủ quan con người quyết
định.
Nhà báo Nguyễn Vũ Bình
khẳng định:
Đó là vấn đề mang tính
bản chất, vì chúng ta cần hiểu rằng nếu không có đối trọng quyền lực, không có
giám sát, kiểm soát một cách độc lập, khách quan thì chắc chắn sẽ dẫn đến sự
lạm quyền và tha hóa. Đó là nguyên lý, trên thực tế ở VN nó đang diễn ra như
vậy
Nhà báo Nguyễn Vũ Bình
“Đó là vấn đề mang
tính bản chất, vì chúng ta cần hiểu rằng nếu không có đối trọng quyền lực,
không có giám sát, kiểm soát một cách độc lập, khách quan thì chắc chắn sẽ
dẫn đến sự lạm quyền và tha hóa. Đó là nguyên lý, trên thực tế ở VN nó đang
diễn ra như vậy và nó là điều hiển nhiên mà ai cũng nhận thấy”
Nhà văn Thùy Linh cho
rằng đây là hệ quả của việc độc quyền chính trị của Đảng CSVN, chính điều đó đã
làm tê liệt và vô hiệu hóa cơ chế giám sát, điều chỉnh quyền lực ở VN trong một
thời gian quá dài.
Nhà văn Thùy Linh nhận
định:
“Đảng CS khi họ thành
lập không phải để họ đi đến tình trạng suy thoái, nhưng đường lối hoạt động của
họ đã dẫn đến tình trạng như ngày hôm nay. Tôi không nói đó là bản chất, nhưng
đường lối của Đảng CS đã tạo ra tất cả sự tha hóa đạo đức của tầng lớp lãnh
đạo”
Nói về các giải pháp
nhằm tháo gỡ và để chặn đứng tình trạng suy thoái đạo đức lối sống của các cán
bộ lãnh đạo, các quan chức nắm trọng trách trong bộ máy Đảng và Nhà nước. Nhà
văn Thùy Linh cho rằng quan trọng là vấn đề Đảng phải biết sai để sửa.
Nhà văn Thùy Linh nói:
“Cần phải có một sự
cởi mở về chính trị, phải có sự tham gia và giám sát của một hệ thống Xã hội
Dân sự, đồng thời phải có sự tham gia điều hành của những chính đảng chính trị
khác. Có nghĩa là phải có đa nguyên về chính trị, để họ có thể giám sát lẫn
nhau. Có như thế thì chúng ta mới hạn chế được sự lạm quyền và như vậy mới có
thể có sự phát triển”
Bản chất phản ánh cái
chung, cái tất yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển, nhưng hiện tượng chỉ
phản ánh cái riêng, cái cá biệt của sự vật. Trong điều kiện Đảng CSVN đang tự
cho mình vai trò lãnh đạo nhà nước và xã hội, nghĩa là họ đang nắm giữ điều
quyết định sự phát triển và tồn tại của đất nước. Do đó, nếu sự tha hóa của một
bộ phận không nhỏ đảng viên lãnh đạo trở thành vấn đề bản chất của Đảng thì là
điều cực kỳ nguy hiểm.
No comments:
Post a Comment