Bắc Kinh Gia Tăng Gây
Hấn Ở Biển Đông
Thanh Lan/SBTN: Một bài viết đăng trên Tờ
Want China Times Daily của Đài Loan hôm nay, nói lập trường có tính cách gây
hấn của Bắc Kinh trên Biển Đông có thể buộc Hoa Kỳ phải tăng cường sự hiện diện
trong khu vực, để ngăn chận những hành vi khó lường của Trung Cộng.
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
- See
more at: http://thanhnienconggiao.blogspot.com.au/2014/12/bac-kinh-gia-tang-gay-han-o-bien-ong.html#sthash.HaN828Pa.dpuf
Bắc Kinh Gia Tăng Gây Hấn Ở Biển Đông
Thanh Lan/SBTN: Một bài viết đăng trên Tờ Want China Times Daily của Đài Loan
hôm nay, nói lập trường có tính cách gây hấn của Bắc Kinh trên Biển Đông có thể
buộc Hoa Kỳ phải tăng cường sự hiện diện trong khu vực, để ngăn chận những hành
vi khó lường của Trung Cộng.
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
- See more at: http://thanhnienconggiao.blogspot.com.au/2014/12/bac-kinh-gia-tang-gay-han-o-bien-ong.html#sthash.HaN828Pa.dpuf
Bắc Kinh Gia Tăng Gây Hấn Ở Biển Đông
Thanh
Lan/SBTN: Một bài viết đăng trên Tờ
Want China Times Daily của Đài Loan hôm nay, nói lập trường có tính cách gây
hấn của Bắc Kinh trên Biển Đông có thể buộc Hoa Kỳ phải tăng cường sự hiện diện
trong khu vực, để ngăn chận những hành vi khó lường của Trung Cộng.
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
- See more at: http://thanhnienconggiao.blogspot.com.au/2014/12/bac-kinh-gia-tang-gay-han-o-bien-ong.html#sthash.HaN828Pa.dpuf
Bắc Kinh Gia Tăng Gây Hấn Ở Biển Đông
Thanh Lan/SBTN: Một bài viết đăng
trên Tờ Want China Times Daily của Đài Loan hôm nay, nói lập trường có tính
cách gây hấn của Bắc Kinh trên Biển Đông có thể buộc Hoa Kỳ phải tăng cường sự
hiện diện trong khu vực, để ngăn chận những hành vi khó lường của Trung Cộng.
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
Theo nhà nghiên cứu Linda Jakobson, thuộc Viện nghiên cứu Lowy ở Sydney, nói Bắc Kinh có thể điều một số lớn tàu hải giám ra để đối đầu với các lực lượng Việt Nam trong Biển Đông. Hành động leo thang này có thể buộc Hoa Kỳ phải can thiệp quân sự.
Bà Jakobson nói có nhiều phần chắc Hoa Kỳ sẽ không có lựa chọn nào khác hơn là thiết lập thêm nhiều căn cứ quân sự trên lãnh thổ các nước đồng minh tại khu vực Á Châu-Thái Bình Dương. Từ các căn cứ này, Hoa Kỳ sẽ có thể khai triển các phi đạn có khả năng chống các tàu hoạt động trong các vùng biển lân cận. Bà Jakobson nói trong vấn đề Biển Đông, Bộ Ngoại giao Trung Cộng không phải là cơ quan duy nhất làm ra chính sách đối ngoại.
Tờ báo của Đài Loan hôm thứ Bảy tường trình rằng, một hộ tống hạm trang bị tên lửa hành trình của Trung Cộng đã đối đầu với một tàu hộ tống tàng hình lớp Gepard và một tàu khác của Việt Nam gần bãi Gạc Ma, Trường Sa, nơi Trung Cộng đang xây một phi đạo dài 2000 m.
Trung Cộng vẫn duy trì lập trường là không chấp nhận phán quyết của toà án quốc tế. Trong cuộc họp báo thường lệ hôm nay, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc Tần Cương tuyên bố, toà án quốc tế không có quyền tài phán đối với với cuộc tranh chấp chủ quyền Biển Đông.
Tin do báo Hoa nam buổi sáng loan đi hôm nay trích lời ông Tần Cương nói Trung Cộng sẽ không tham gia vụ án do Philippines khởi kiện. Toà án Trọng tài thường trực ở La Haye đã cho Trung Cộng tới ngày 15 tháng 12, tức hôm nay để trả lời hồ sơ Biển Đông của Philippines. Theo lịch trình, toà án trọng tài của Liên Hiệp Quốc sẽ ra phán quyết vào cuối năm tới hoặc đầu năm 2016.
Trong khi đó, Quốc hội Hoa Kỳ vừa thông qua một điều khoản, yêu cầu Bộ Quốc phòng báo cáo thường xuyên về động thái của Trung Cộng tại Biển Đông và biển Hoa Đông.
Điều khoản này nằm trong dự luật chi tiêu ngân sách quốc phòng 2015, được Thượng viện Hoa Kỳ thông qua ngày 13 tháng 12. Theo điều khoản mới được bổ sung, trong vòng 180 ngày kể từ thời điểm dự luật có hiệu lực, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ phải đệ trình một báo cáo lên Ủy ban Đối ngoại Thượng viện và Ủy ban Đối ngoại Hạ viện Hoa Kỳ về các hành động nhằm thay đổi hiện trạng của Trung Cộng tại Biển Đông và Hoa Đông, cũng như tác động đối với lợi ích an ninh của Hoa Kỳ tại châu Á-Thái Bình Dương.
Báo cáo phải đưa ra những đánh giá về ảnh hưởng của các chiến lược, năng lực hải quân và biển, vũ khí và công nghệ của Trung Cộng đối với chiến lược của Hoa Kỳ trong khu vực. Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cũng phải trình bày cụ thể những sáng kiến song phương hoặc khu vực, về xây dựng năng lực biển hoặc hải quân tại châu Á-Thái Bình Dương.
Hạ nghị sỹ Eni Faleomaevega, người giới thiệu nghị quyết này cho biết, nghị quyết đưa ra thông điệp của Quốc hội Hoa Kỳ rằng Trung Cộng cần tôn trọng quyền tài phán, ranh giới biển theo luật pháp quốc tế. Những hành động đơn phương của Trung Cộng đi ngược lại các quy định của Liên Hiệp Quốc, mà cộng đồng quốc tế trong đó có Trung Cộng cần phải tuân thủ.
Ông cũng nhấn mạnh, nghị quyết của Hạ viện Hoa Kỳ về Biển Đông và Hoa Đông hối thúc các bên liên quan tiếp tục làm việc với nhau, tìm kiếm giải pháp hòa bình cho tranh chấp biển tại các khu vực tối quan trọng đối với phát triển kinh tế, hòa bình và an ninh tại châu Á-Thái Bình Dương. (Thanh Lan)
ĐÂU CÓ GIẶC LÀ TA CỨ
ĐI !
BÙI MINH QUỐC
(Trân trọng gửi đến các đồng chí đồng đội cũ của tôi và các bạn
trẻ)
Vào một cuộc đấu tranh mới
Để mở tung các cánh cửa sổ
Mở tung các cửa bể
Và tung ra hàng loạt hàng loạt
Những con người thật của chúng ta.
Để mở tung các cánh cửa sổ
Mở tung các cửa bể
Và tung ra hàng loạt hàng loạt
Những con người thật của chúng ta.
(Văn Cao – tác giả quốc ca)
Ai là ta, ai là giặc? Ta đâu, giặc đâu?
Ta đây :
Toàn thể các chiến sĩ cách mạng tiền phong gương mẫu gắn bó máu thịt
với nhân dân nguyện trọn đời vì nhân dân quên mình chiến đấu cho Tổ Quốc và Quyền
Dân, là ta.
Toàn thể các công dân - cử tri quyết tự mình đứng lên đấu tranh đòi
lại món nợ Quyền Dân đã ghi rõ trong Hiến pháp và đã được thực hiện dưới chính
thể dân chủ cộng hoà năm 1946, là ta.
Giặc đây :
Bọn cầm quyền nói một đằng làm một nẻo là giặc.
Bọn tự xưng đầy tớ nhân dân, tự vỗ ngực dân chủ gấp vạn lần mà ăn
của dân không từ một thứ gì là giặc.
Bọn ngăn cấm việc tưởng niệm các chiến sĩ Việt Nam đã hy sinh ở Hoàng
Sa, Trường Sa và biên giới phía bắc trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược
là giặc.
Bọn ra lệnh hạ cấp báo động làm suy yếu lực lượng trực chiến dọc
tuyến biên giới phía bắc trước ngày 17.02.1979 Trung Quốc gây chiến xâm lược nước
ta là giặc.
Bọn ra lệnh cho bộ đội ở Gạc–ma (Trường Sa) không được nổ súng
để mặc bọn Trung Quốc xâm lược xả súng tàn sát dã man 64 chiến sĩ ta ngày 14.03.1988
là giặc.
Bọn “đồng chí” ăn thịt đồng chí ăn thịt đồng bào là giặc.
Bọn lợi dụng khát vọng ĐỘC LẬP TỰ DO HẠNH PHÚC của đảng viên và nhân
dân để lấy xương máu đồng chí đồng bào đúc thành ngai ghế vua quan cách mạng là
giặc.
Bọn ra lệnh cho công an đàn áp nhân dân biểu tình chống Trung Quốc
xâm lược là giặc.
Bọn đặt ra quy định “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” rồi dựa vào đó
dùng quân đội công an và ngầm kết hợp dùng cả xã hội đen cướp đi mảnh đất thấm
đẫm xương máu, mồ hôi nước mắt của nhân dân là giặc.
Bọn tự xưng đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân, giai cấp
nông dân nhưng lại phản bội công nông nham hiểm đặt ra các chính sách phục vụ
cho bọn áp bức bóc lột công nông, đẩy công nông vào cảnh khốn cùng là giặc.
Bọn tuyên bố tôn trọng quyền tự do sáng tác văn học nghệ thuật, tự
do nghiên cứu khoa học nhưng lại đặt ra luật lệ ngăn cấm tự do công bố các công
trình sáng tác nghiên cứu ấy, là giặc.
Bọn tuyên bố khuyến khích hoan nghênh các ý kiến phản biện nhưng
lại bắt bớ giam cầm những người phản biện ôn hoà, là giặc.
Bọn dùng tiền thuế của dân nuôi hệ thống độc quyền truyền thông,
báo chí xuất bản và biến hệ thống ấy thành công cụ bưng bít ngăn chặn thông
tin/sự thật phục vụ cho đặc quyền đặc lợi của thiểu số cầm quyền là giặc.
Bọn không biết “chủ nghĩa xã hội” tốt xấu hay dở thế nào nhưng lại
cậy quyền bất chấp mọi ý kiến khuyến cáo phản biện khăng khăng ngoan cố áp đặt
đường lối “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” phản khoa học đẩy đất
nước lâm cảnh triền miên tụt hậu và lệ thuộc vào Trung Quốc là giặc.
Đời chúng ta, đâu có giặc là ta cứ đi !
Câu hát cũ luôn dậy lửa, càng dậy lửa dữ dội trong mỗi chúng
ta, trước thảm trạng đất nước hôm nay.
Tôi tin rằng tất cả chúng ta hôm nay đều đã tự rõ mình, nhìn rõ giặc.
Tôi tin rằng không một ai trong chúng ta giờ đây còn có thể thờ ơ
vô cảm trước thảm trạng đất nước được nữa.
Và chúng ta không thể không cùng kết chặt thành lực lượng dấn bước
vào cuộc đánh giặc trong thời kỳ mới - thời bình - đánh bằng phương pháp hoà
bình, đánh công khai hợp pháp, đem đại nghĩa thắng hung tàn, lấy chí nhân thay
cường bạo, THIẾT LẬP CHO BẰNG ĐƯỢC QUYỀN LÀM CHỦ THỰC SỰ CỦA NHÂN DÂN. Chúng ta
chỉ là những người tay không, chẳng có vũ khí nào khác ngoài tiếng nói chính
nghĩa và lá phiếu tự do tự chủ đối mặt với cả một cỗ máy bạo quyền độc tài toàn
trị khổng lồ, nhưng chúng ta dám đánh, quyết đánh và biết cách đánh, biết cách
thắng, thắng từng bước, tiến bước nào chắc bước nấy, tiến dần tới toàn thắng.
Sức mạnh của Tổ Quốc và Quyền Dân trong mỗi công dân Việt Nam thức
tỉnh rõ rệt về quyền làm chủ của mình kết chặt thành lực lượng ngày càng lớn
mạnh nhất định thắng bạo quyền độc tài toàn trị!
Đà Lạt 12.12.2014
B.M.Q.
No comments:
Post a Comment