Saturday 2 August 2014

Rủi ro khi bàn quan hệ Việt - Trung


Ri ro khi bàn quan h Vit - Trung

Tiến sĩ Jonathan London
Gi cho BBC Tiếng Vit t Hong Kong
̣p nhật: 10:49 GMT - thứ năm, 31 tháng 7, 2014
V giàn khoan đt ra cho B Chính tr Vit Nam nhiu câu hi v đi sách vi Trung Quc.
Gn đây, có bn gii thiu mt bài viết mi ca Tiến sHòa hoãn thay đối đầu? - BBC Vietnamese - Việt NamBấm Zachary Abuza có ta đ “Vit Nam on dưới áp lc ca Trung Quc.”



image





Sự kiện giàn khoan 981 cho thấy chia rẽ trong nội bộ lãnh đạo Đảng CSVN trong khi có cảnh báo hậu quả của việc lui bước trước Trung Quốc.
Preview by Yahoo

Bài ca TS Abuza đưa ra nhng khng đnh rt ln theo đúng tinh thn ca ta đ đó da vào mt phân tích có v có bng chng tin cy.

Các bài liên quan

  • Hòa hoãn thay đối đầu?
  • Trung Quốc tập trận ở Biển Đông
  • Trc tuyến: Hi lun Bin Đông

Chủ đề liên quan

V nguyên tc, tôi luôn luôn c gng coi trng bt c phân tích nào có ni dung đáng đ suy nghĩ. Tuy nhiên, cũng có khi tính cht suy đoán, thiếu cơ s, git gân ca mt bài lên mc quá đáng, thm chí đến mc làm cho chúng ta git mình và lo v tiêu chun chuyên nghip ca tác gi. Rt tiếc tôi thy bài này là mt trường hp như vy.
Dưới đây, tôi s gii tích ti sao tôi thy Bấm bài của Abuza, dù ban đu là hp dn v cách viết, cui cùng là mt bài thiếu trách nghim, thiếu chuyên nghip, không giúp người đc hiu tình trng thc tế ca Vit Nam và vì thế làm hi đi vi cng đng toàn cu.
"Khng đnh ca TS Abuza rng Hà Ni đã gn như “bt lc” trong vic chng li đng thái khiêu khích ca Bc Kinh tôi thy là quá mnh"
TS. Jonathan London
Nhng yếu t trong bài ca TS Abuza mà ban đu làm cho nó đáng đc là gii thiu mt s nhn xét va phi, mt s thông tin được tin trước khi gii thiu nhng khng đnh choáng ngp và nhng chi tiết viết mt cách có v là có tht. Nhưng, càng đc càng thy bài có nhiu vn đ và đc xong có nhiu cm giác không hay và không vui.
Nói mt cách ngn gn, bài viết nhm ln nhng mt b ngoài vi thc cht, nhm ln thc tế và tiu thuyết, và v ra mt bc tranh quá đen trng trong khi thc tế tình hình hin nay phc tp hơn nhiu và rt có th trái ngựơc vi nhng câu chuyn tưởng tượng ca tác gi. Nói thế, không có nghĩa là bài không có giá tr. Giá tr ca nó là nêu nhng nguy cơ trong vic phân tích chính tr.

Nhầm lẫn bề ngoài với thực tế

Trước hết, hãy bt đu vi bi cnh chiến lược chung mà TS Abuza v ra trong phn đu bài. Dù có nhng yếu t đáng đng ý, tôi chưa chp nhn mt s nét phân tích ca ông. Nhng s bt đng đây có l không ln lm.
Chng hn, khng đnh ca TS Abuza rng Hà Ni đã gn như “bt lc” trong vic chng li đng thái khiêu khích ca Bc Kinh tôi thy là quá mnh. Dù đng ý Vit Nam đã chưa đ hiu qu trong vic đi phó vi Bc Kinh (và thm chí chp nhn nó mt phn vì nhng bt đng ni b). Nhn xét rng nhng hành đng ca Trung Quc chưa đến mc khiến ASEAN đoàn kết là mt nhn xét có ít giá tr, vì chúng ta đu biết ASEAN s chng bao gi chng li Trung Quc mt cách thng nht.
Các đng thái quân s ca Trung Quc trên Bin Đông đt ra nhng quan ngi v an ninh khu vc.
Lp trường Bc Kinh “có l” đã “thành công” trong vic thuyết phc nhng nước có tranh chp ch quyn Bin Đông rng M là đi tác không tin cy rõ ràng là không có giá tr và, dù sao, là không có sc thuyết phc. (Philippines không tin M sao?) Dù không ít người thy phn ng ca M v tranh chp Bin Đông là quá nh không kp thi, riêng tôi li cho rng cách tiếp cn ca M đến nay là khá tt, dù có mt s đim yếu.
Cui cùng, nếu ông Abuza cho rng “thit hi ln nht đi vi Hà Ni là hành đng ca Trung Quc đã phơi bày bt đng ln trong gii chóp bu Đng Cng Sn”, tôi li thy thit hi chính là nó buc B Chính tr phi tìm cách đi phó nhng bt đng đó, thay đi hay điu chnh phương hướng chiến lược ca đt nước v nhiu mt. Làm thế trong mt bi cnh mà có nhièu bt đng là cc kỳ khó khăn. Nói cách khác, thit hi ln nht đi vi Hà Ni, không phi là “phơi bày bt đng ln” mà là nâng cao áp lc đ làm nhng bước phi làm mà rt khó làm đi vi phương hướng ca đt nước.

Về cuộc họp của Bộ Chính trị

Nếu nhng vn đ nói trên được xem không ln lm thì nhng ni dung thú v nht và có vn đ nht là khi TS Abuza đ cp nhng quá trình ni b ca B Chính tr, đc bit nhng gì “đã xy ra” sau khi phái viên Dương Khiết Trì ca Trung Quc đã v nước.
Tôi phi khng đnh ngay tôi không có tiếp cn được nhng thông tin v ni b ca B Chính Tr (dù có ln tôi đã xin mt viên chc an ninh to điu kin cho tôi quan sát nhng gp g ca B đ tránh vic có nhng hiu lm v chính tr Vit Nam). Trong nhng đon này, TS Abuza đã miêu t khá chi tiết v lp lun ca hai phái. Mt, theo ông, là gm các ông Nguyn Tn Dũng, Nguyn Sinh Hùng đã có quan đim phi kin Bc Kinh, gn M, Nht hơn, v.v. Trong khi phái kia có Tng Bí thư Nguyn Phú Trng, Trương Tn Sang và nhng người khác.
"Theo tôi biết, chng có mt quyết đnh nào, cũng như chng có mt bên thng cuc và bên thua cuc trong B Chính tr"
TS. Jonathan London
Tôi không rõ ai đưa thông tin cho Abuza và chng biết nhng khng đnh chi tiết ca tiến s có cơ s nào. Nhưng v cơ bn, tôi không tin nhng cuc hp này (tc ngay sau khi phái viên Trung Quc ri Hà Ni) đã có tính quyết đnh trong h sơ Bin Đông. C th hơn, theo tôi được hiu, đã có nhng cuc hp trong thi gian đó, và đã có nhng kết qu khác hn so vi khng đnh ca Abuza. Hơn na, theo tôi hiu (và tôi sn sàng tha nhn tôi có th sai), B Chính tr vn chưa bàn toàn din và chưa có quyết đnh rõ nét nào. Vì sai nhiu ch, vì chưa nm bt tình hình, quan đim ca tiến s không th tin.
Thc vy, càng đc nhng đon này càng cm thy gn đây (không biết bao lâu), tiến s đã nói chuyn vi ai đó và đã phát trin mt s hiu biết mơ h v tình hình ngay sau Dương Khiết Trì ca Trung Quc v nước. Vào đu tháng Sáu, theo tôi biết, chng có mt quyết đnh nào, cũng như chng có mt bên thng cuc và bên thua cuc trong B Chính tr. Khi TS Abuza viết rng phái không chng li Trung Quc “có v lý lun”, tôi thy phân tích ca TS Abuza không da vào bng chng c th nào mà ch da vào tin đn, thm chí nhng tin đn li thi.
Viết cho rõ hơn, tôi không chp nhn lý l rng phái bo th đã bác b đ ngh kin Trung Quc. Hơn na, khi TS Abuza xác đnh nhng ai đã ng h phái này (t Tô Huy Ra, Lê Hng Anh, v.v.), tôi đã rt lo lng. Có l kiu “phân tích” này s hp dn vi mt s người nhưng tôi thì chưa tin. Tôi biết mt người biết nhiu hơn mình (và chc chn biết hơn TS Abuza) li có danh sách khác. Tôi cũng không thy “phái mun kin” đang b xem như nhng người ngây thơ v phn ng ca Trung Quc.
Tác gi cho rng mt s nhn đnh ca TS. Zachary Abuza v B chính tr ĐCSVN là thiếu cơ s.
Khác vi Abuza, chúng ta chưa có bng chng rng B Chính tr đã thông qua mt quyết đnh nào đ gim căng thng, hoc, c th hơn, đã không có mt quyết đnh dài hn nào. (Liu đã có mt tha hip bí mt gia Hà Ni và Bc Kinh v vic rút giàn khoan Hi dương 981 thì suy đoán mãi mà vn không th biết).

Còn quá sớm

Nói chung, chuyn tranh chp Bin Đông là mt vn đ cc ln và còn quá sm đ khng đnh nhng tranh chp s phát trin ra sao. Có quá nhiu tác nhân cùng chuyn đng mt lúc.
V vic Ngoi trưởng Phm Bình Minh đã không đi Washington mà ch có ông Phm Quang Ngh đi, tôi thy là đáng tiếc và thc s phn ánh nhng đc trưng kỳ l ca nn chính tr Vit Nam. Song, tôi không nghĩ rng chúng ta đã biết nhiu v ni dung sâu sc ca quan h Vit - M đến nay.
Đương nhiên chính ph M rt (nếu không mun nói là quá) cn thn trong h sơ Trung Quc. Vic có nhng gp g “lng l chưa chc có nghĩa là nhng gp g này là chưa quan trng. Vic có mt phái viên tng thng M sang Hà Ni, dù chưa phi là chuyến thăm n ào, vn cho thy có mt trao đi cp cao nht gia hai “chế đ.”
"Dù tôi ng h ci cách kinh tế, tôi cũng khuyên VN phi cn thn vi TPP. Quan trng hơn tôi không tin TPP là phương cách duy nht mà VN có th dùng đ phát trin nhng quan h toàn din vi M"
TS. Jonathan London
V phn kết lun, khng đnh ca TS Abuza rng “đi đa s trong B Chính tr không sn sàng chng li Trung Quc” cũng khó chp nhn. Ông Abuza nêu bn lý do như (1) nhng cái giá kinh tế phi tr là quá cao; (2) gi đnh Vit Nam s thua trong mi xung đt trên bin; (3) ai đó hy vng là nếu Vit Nam hy sinh Hoàng Sa, thì Trung Quc s sn sàng hơn đàm phán v Trường Sa; và (4) s xem trng quan h gia hai đng trong mt nhng nhân vt như Tng Bí thư Nguyn Phú Trng.
Riêng đi vi khng đnh đáng lưu ý ca Abuza rng Vit Nam đã có mt quyết đnh đ gim căng thng và “đi đa s người Vit Nam có th chưa biết v quyết đnh” đó, tôi phn ng như sau. Dù tôi không ph nhn nhng căng thng đã gim, chúng ta chng có cơ s đ khng đnh đã có mt quyết đnh như TS Abuza đã hàm ý. Tôi không cho rng đã có kết cc nào rõ ràng.
Đi vi Hip đnh Thương mi Xuyên Thái Bình Dương (TPP), dù tôi ng h ci cách kinh tế, tôi cũng khuyên Vit Nam phi cn thn vi TPP. Quan trng hơn tôi không tin TPP là phương cách duy nht mà Vit Nam có th dùng đ phát trin nhng quan h toàn din vi M.
Cui cùng, tôi không đng ý vi ý kiến nói nhng hi ngh trung ương sp ti s không th ra nhng quyết đnh ln vì, như mt trong nhng người phát ngôn ‘hay nht, hiu qu nht’ ca Vit Nam, Tướng Nguyn Chí Vnh đã nói, nhiu cái ph thuc vào đng thái ca Bc Kinh.

Kết luận

Nói chung, tôi thy bài ca Abuza là đáng đc. Nhưng tính đáng đc này không phi là vì bài viết này hay.
Theo tác gi chưa nên kết lun sm v đường li ca VN trong quan h vi Trung Quc hin nay.
Đáng đc vì nó tái nhc nh chúng ta v nhng ri ro trong vic phân tích chính tr.
Nhìn mt cách tng th, tôi rt h nghi v phân tích trong bài trong khi cách viết (đy nhng suy đoán quá đáng cho đến nhng thông tin sai lch) là rt đáng tiếc.
Còn quá sm và viết mt bài mà thiếu cơ s như vy là chng có ích trong vic tìm hiu tình trng thc tế.
Đáng tiếc nht là tôi đã mt c mt bui sáng đ đ cp bài này trong khi tôi có nhng công vic quan trng hơn nhiu, như viết bài v h thng giáo dc, y tế ca Vit Nam và đi ăn trưa! Và mt công ‘đánh’ mt người M v chuyn Vit Nam!
Bài viết th hin quan đim riêng và văn phong ca tác gi, Phó giáo sư v Kinh tế chính tr hc so sánh, đang ging dy Đi hc Thành th Hong Kong.

Hòa hoãn thay đối đầu?

̣p nhật: 10:50 GMT - thứ tư, 30 tháng 7, 2014
Trung Quốc đã dời giàn khoan 981 khỏi thềm lục địa Việt Nam
Vụ giàn khoan 981 mà Trung Quốc hạ đặt trong vùng biển gần quần đảo Hoàng Sa đã thu hút chú ý của dư luận quốc tế.

Các bài liên quan

  • 'Thà đng rút sm giàn khoan'
  • Thế lưỡng nan hu giàn khoan TQ
  • M lên tiếng vic TQ dời giàn khoan

Chủ đề liên quan

́c Kinh đã quyết định di dời giàn khoan này sớm hơn thời hạn một tháng, phần nào giải tỏa căng thẳng giữa Việt Nam và Trung Quốc. Thế nhưng theo một số nhà quan sát, như Tiến sỹ Zachary Abuza - chuyên gia về chính trị học Đông Nam Á, sự kiện giàn khoan cho thấy nguy cơ chia rẽ to lớn trong nội bộ ban lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong bài viết đăng trên mạng Asia Times Online, Tiến sỹ Abuza nhận định rằng Việt Nam tỏ ra không đủ sức để đáp trả sự khiêu khích trên biển của Trung Quốc.
"Nhưng tác hại lớn nhất là hành động của Trung Quốc đã cho thấy sự chia rẽ nghiêm trọng trong giới lãnh đạo cao cấp của Đảng ̀ cách thức phản ứng đối với sự hung hăng của Bắc Kinh."
Thái độ của lãnh đạo Việt Nam trước và sau chuyến thăm Hạ̀i của Ủy viên Quốc vụ Trung Quốc Dương Khiết Trì̀i tháng Sáu cho thấy khác biệt giữa hai trường phái: Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vạ̀ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh được cho là ít khoan nhượng hơn, trong khi Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng thiên về hòa hoãn và chú trọng quan hệ lâu năm giữa hai bên.
Ông Abuza viết: "Ngay sau khi ông Dương rời Hạ̀i, Bộ Chính trị Đảng CSVN họp để bàn cách đối phó".
Theo thông tin mà ông có, một nhóm đứng đầu là Thủ tướng Dũng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng chủ trương phản ứng cứng rắn, thậm chí đối đầu với lý do càng nhân nhượng Trung Quốc sẽ càng tiến tới.
"Quyết định nhượng bộ thay vì đối đầu Trung Quốc là thất bại cho những người muốn cải cách kinh tế trong nước."
Nhóm này đề xuất một chiến lược nhiềụt trong đó có việc đệ trình hồ sơ tương tự Philippines lên Tòa Trọng tài Quốc tế vạ̀n động Asean thông qua Bộ Quy tắc Ứng xử ở Biển Đông (COC) đồng thời phát triển quan hệ với Nhật Bản, Hoa Kỳ, tham gia hiệp định thương mại TPP...
Trong nhóm này, theo ông Abuza, còn cọ́t́ nhân vật khác mà ông cho là thuộc 'phe cải cách' như Bí thư TP HCM Lê Thanh Hải, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân...
Nhóm đối trọng dẫn đầu là̉ng bí thư Nguyễn Phú Trọng, ngược lại, không muốn khiêu khích Bắc Kinh hoặc có́t kỳ động thái gì làm gia tăng căng thằng. Nhóm này không đưa ra chiến lược, mà chỉ chủ trương giải tỏa căng thẳng với Trung Quốc vì lợi ích lâu dài của cả hai bên.
Nhóm này được cho là không ủng hộ kiện Trung Quốc và đặt câu hỏi về chủ ý của Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam.
Trong số các nhân vật thuộc nhóm thứ hai, theo tác giả bài viết, có ông Tô Huy Rứa, Lê Hồng Anh, Đinh Thế Huynh, Phạm Quang Nghị, Nguyễn Thiện Nhân, và cạ̉ trưởng Công an Trần Đại Quang.

Nghiêng về đa số?

Hai người có khả năng gây thay đổi nếu theọt trong hai nhóm trên là Chủ tịch Trương Tấn Sang vạ̀ trưởng Quốc phòng Phùng Quang Thanh.
Tuy nhiên hai người này đã ngả̀ phía nhóm thứ hai dường như đông đảo hơn vạ̀ Chính trị đã thông qua chính sách giải tỏa căng thẳng với Trung Quốc. Khả năng kiện Bắc Kinh tưởng nhứt gần thì nay xa vời.
Tàu Việt Nam và Trung Quốc đối đầu trong vụ giàn khoan
̣ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã hủy chuyến thăm Mỹ được loan báo rộng rãi trước đây và thay vào đó, Bí thư Hạ̀i Phạm Quang Nghị tới Washington và New York.
Chính sách của Việt Nam với Asean cũng mang tinh thần giảm căng thẳng là chủ đạo, với kêu gọi vệ̀t bản COC nay bị lui về phía sau.
́n lý do giải thích cho kết cục này là:̣u quả kinh tế khi Trung Quốc là đối tác lớn nhất của Việt Nam; Việt Nam biết rõ Trung Quốc sẽ không nhượng bộ̀ Biển Đông; một số nhân vật còn hy vọng là Trung Quốc sẽ không đụng tới quần đảo Trường Sa một khi đã chiếm được toàn bộ Hoàng Sa; và nhận thức là quan hệ hòa bình với nước láng giềng quan trọng hơn nguồn lợi từ Biển Đông.
Theo đánh giá của Tiến sỹ Zachary Abuza, quyết định hòa hoãn của Hà Nội có thể mang lại các hậu quả thậm tệ.
Trước hết là nó sẽ khiến Trung Quốc còn hung hăng hơn trong tìm kiếm chủ quyền ở Biển Đông, bao gồm cả củng cố đường yêu sách chín đoạn.
Việc Trung Quốc dời giàn khoan không có gì khác là vì toan tính lợi ích của chính Trung Quốc chứ không vì gì khác.
Ông Abuza cho rằng đa số người Việt Nam không biết về quyết định giảm căng thẳng với Trung Quốc của ban lãnh đạo.
́u họ tin rằng lãnh đạo của họ đã lùi bước trước Trung Quốc thì tính chính danh của lãnh đạo Việt Nam sẽ bị đe dọa nghiêm trọng.
Tuy nhiên tác hại lớn nhất của nó là đào sâu thêm chia rẽ trong nội bộ lãnh đạo Đảng CSVN, gây thêmđe dọa cho nền kinh tế.
"Quyết định nhượng bộ thay vì đối đầu Trung Quốc là thất bại cho những người muốn cải cách kinh tế trong nước."
Những người này muốn đa dạng hóa kinh tế, thoát lệ thuộc vào Trung Quốc và cải cách toàn diện khu vực nhà nước đồng thời gia nhập TPP.
Theo Tiến sỹ Abuza, "cửa sổ cợi cho Việt Nam tham gia TPP đang khép lại nhanh chóng".
Hiện đang có quan ngại là có thể chỉ còṇt hoặc hai hội nghị trung ương nữa trước Đại hội XII để thúc đẩy ý tưởng cải cách, và các hội nghị trung ương còn lại sẽ chỉ tập trung vào công tác tổ chức đại hội.
Điều này, theo nhận định của tác giả bài viết, sẽ chỉ có lợi cho Trung Quốc và cản bước của các nhà cải cách.
'Lùi bước trước Trung Quốc sẽ đe dọa tính chính danh của Đảng'

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 

No comments:

Post a Comment