Thursday, 29 May 2014

Kiện Bắc Kinh : Thế ứng xử mới của Việt Nam trước Trung Quốc ?


VIT NAM - TRUNG QUC - 
Bài đăng : Th tư 28 Tháng Năm 2014 - Sa đi ln cui Th tư 28 Tháng Năm 2014

Kin Bc Kinh : Thế ng x mi ca Vit Nam trước Trung Quc

Cảnh sát biển Việt Nam theo dõi tàu Trung Quốc vào cách bờ biển Viêt Nam 130 hải lý - Reuters

Cnh sát bin Vit Nam theo dõi tàu Trung Quc vào cách b bin Viêt Nam 130 hi lý - Reuters

Trọng Thành

Ngày 26/06/2014, một lá thư yêu cầu lãnh đạo Việt Nam đưa Trung Quốc ra tòa liên quan đến các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, với gần 4.000 chữ ký, đã được gửi đến ba lãnh đạo : Chủ tịch Nước, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội. Kiện Trung Quốc ra tòa về các tranh chấp chủ quyền trên biển là một giải pháp mà nhiều công dân Việt Nam cho rằng là cấp bách để bảo vệ chủ quyền và không thể không làm để đòi hỏi Trung Quốc phải thay đổi thái độ.

K t khi Trung Quc đưa giàn khoan Hi Dương 981 tiến hành thăm dò ti vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa ca Vit Nam, vi máy bay và tàu chiến h tng, Vit Nam đã có nhiu phn ng th hin s phn đi, trên thc đa, cũng như v mt ngoi giao, nhưng cho đến nay tt c nhng n lc này không làm Bc Kinh thay đi ý đnh.

Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh (Paris)

28/05/2014

More










Đ chuyn thông tin đến quý thính gi v vn đ này, RFI phng vn Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh (Paris), người đng son tho lá thư yêu cu nói trên, cùng Tiến sĩ Nguyn Quang A (nguyên ch tch vin IDS/vin nghiên cu chính sách tư nhân đc lp đu tiên Vit Nam). TS Lê Trung Tĩnh là thành viên Nhóm Nghiên cu Bin Đông ti Pháp. 

Giàn khoan và Hoàng Sa : vic trước mt, vic lâu dài

RFI : Xin chào Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh. Được biết ông là người đng son tho Thư yêu cu lãnh đo Vit Nam đưa Trung Quc ra tòa, liên quan đến vic giàn khoan Hi Dương 981 xâm phm vùng đc quyn kinh tế, va được chính thc gi đến các lãnh đo Vit Nam, cùng vi ch ký ca gn 4.000 người. 

Xin ông cho biết ni dung ch yếu ca lá thư yêu cu và hy vng gì t vic kin này. 

TS Lê Trung Tĩnh : Bc thư mt trang rưỡi này trình bày mt cách cô đng hai bin pháp pháp lý cn được tiến hành song song, đ gii quyết các vn đ trước mt và trong tương lai. Th nht là phi kin vic Trung Quc đưa giàn khoan Hi dương 981 vào vùng đc quyn kinh tế và thm lc đa Vit Nam (thm chí không ch giàn khoan mà còn có c máy bay và tàu chiến, và gây hn vi mình) ra Cơ chế gii quyết tranh chp, ràng buc thành lp theo Công ước Liên Hip Quc v Lut Bin.

Cơ chế này có th gm mt trong ba cách sau. Th nht là đưa ra Tòa án Trng tài v Lut Bin ITLOS, Hamburg (Đc), hoc cơ chế th hai là Tòa án Công lý Quc tế La Haye (Hà Lan). Và cơ chế th ba là Tòa Trng tài được thành lp bi UNCLOS, cách mà Philippines đang làm. 

Các cơ chế này, hay các tòa này, có th tuyên b giàn khoan Hi Dương 981 đưa vào vùng đc quyn kinh tế như thế là mt hành vi phi pháp, dn đến ch giàn khoan phi rút ra, cùng vi máy bay và tàu chiến. Các cơ chế này cho phép gii quyết được vn đ trước mt.

 
tiếp cận duy lý, hòa bình, công bằng : một xác suất thành công cho Việt Nam.
 





Vic th hai là vđ ch quyn Hoàng Sa. Cái này Trung Quc đã làm t lâu ri. Phi nói rng, h hoàn toàn không mun đưa ra tòa vic này. Có hai ý nghĩa trong chuyn này. Nếu Trung Quc chp nhn, mình có cơ hi đ gii quyết tranh chp này mt cách hòa bình và công bng nht có th. Vì sao ? Vì thc tế là đến gi, mình yếu thế, Trung Quc h chiếm hoàn toàn ri. Ngư dân mình ra h không cho ra, h bn, i tàu, và h dùng tranh chp Hoàng Sa đó đ làm bàn đp (m rng ch quyn - ndr). 

Nên vic đưa tranh chp ra tòa, nếu h chp nhn tranh chp, dĩ nhiên s có đim yếu, đim mnh (trong tranh tng – ndr) pháp lý…, nhưng nó cũng là mt cách tiếp cn duy lý, hòa bình, công bng, mà công bng có nghĩa là có mt xác sut thành công đi vi Vit Nam. Hơn là đ cái tình trng như hin gi

Mình không kim soát được trên thc tế, mình không đi đánh bt cá và khai thác được vùng bin đó (hoc ngư dân phi đánh bt và khai thác trong hoàn cnh hết sc nguy him – ndr), và h s đy các vn đ như giàn khoan Hi Dương 981 đi càng xa đ h ly luôn phn Bin Đông trong đường lưỡi bò mà h vch ra.

Trong trường hp, nếu h không chp nhn ra tòa, thì vn đ cũng t nhiên được quc tế hóa lên rt nhiu. Báo chí quc tế s nói có mt tranh chp, h s mô t theo mt quan đim rt là quc tế, đó là Trung Quc và Vit Nam đang tranh chp nhau qun đo Hoàng Sa và nước Vit Nam c gng s dng bin pháp pháp lý đ mà gii quyết tranh chp đó, đng thi cũng có mt s chiếm đot bng vũ lc t phía Trung Quc…

Tóm li, khi Vit Nam c gng gii quyết tranh chp đó bng bin pháp pháp lý, nhưng Trung Quc li t chi, thì ni bn thân s t chi đó cũng cho thy Vit Nam là mt nước tôn trng giá tr ca nhân loi, hòa bình và công lý. Trung Quc là mt nước làm ngược li chuyn đó. Và điu này s to mt tiếng nói mnh m hơn cho Vit Nam trên đu trường quc tế, trong nhng đàm phán khác, ví d như đàm phán v COC…

Chưa có thông báo chính thc t người đng đu Nhà nước hay Quc hi

RFI : Thưa ông, vic gi lá thư yêu cu đến lãnh đo Vit Nam vào thi đim này có ý nghĩa gì, trong khi mà bn thân trong gii lãnh đo Vit Nam đã có mt s đng thái bày t sn sàng cho vic kin Trung Quc ?

TS Lê Trung Tĩnh : Lúc bt đu ly ch ký là ngày 14/05, ngày đó có th các lãnh đo cũng nghĩ v vic kin ri, nhưng thông tin được đưa ra rt không rõ ràng. Ti bây gi, 10, 15 ngày sau, thì kh năng này đã tr nên rõ ràng hơn. Mình cũng hy vng, cũng mong rng, quá trình mình viết lá « Thư yêu cu… », mình vn đng ch ký cho chuyn này, thì cũng có th có mt tác đng nào đó cho công vic (chun b kin – ndr) tiến đến ngày hôm nay.

Th hai là, câu chuyn này din tiến rt là nhanh, nên mình cũng không biết là hôm qua h nói gì, hôm nay, h có th nói khác như thế nào.
 
đây không phải lần đầu Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam… nhưng… chính quyền vẫn tiếp tục ca ngợi « 16 vàng, 4 tốt »
 
Ti bây gi du gì cũng chưa có mt thông báo chính thc ca người đng đu Nhà nước nói v vic kin Trung Quc, hay ca Quc hi, thì mình mi có cơ s đ tin tưởng hơn. My ngày hôm trước (21/05, tr li các hãng thông tn nước ngoài t Manila - ndr) Th tướng Nguyn Tn Dũng nói rng chúng tôi có th s dng mi bin pháp pháp lý, có nghĩa là Vit Nam có th kin Trung Quc.

 Tuy nhiên, trước đó ít ngày (ngày 17/05, trong bui trao gii thưởng T Quang Bu ti Hà Ni), Phó th tướng Vũ Đc Đam li nói rng chuyn kin Trung Quc ging như « bát nước đ đi », không ly li được, đi loi còn gì vt vát được, thì nên vt vát. Nhng thông đip chính tr người ta đưa ra ln ln như thế.

Mình mong rng chuyn mình làm đây, tiếp tc vn đng ly ch ký na, cho đến lúc thc s kin, vic này cũng mang mt ý nghĩa – trước là thúc đy ri, bây gi là phi đy thng đến vn đ.

Cái th ba là không phi là ln đu chuyn Trung Quc xâm phm ch quyn Vit Nam, nhng ln trước ví d như ct cáp, đt thành ph Tây Sa, Nam Sa… Nhng chuyn như thế trước đây có th cũng đã kin được ri..., nhưng vì nhng lý do gì, mình cũng không mun nói ln, chính quyn vn « kiên trì » đàm phán hòa bình, vn tiếp tc ca ngi « 16 vàng, 4 tt »…. Nên ln này, đã làm, mình phi làm cho ti cùng s vic, đ không lp li tình trng như t trước ti nay na, đ không phi – nói nôm na – nui tiếc rng trong quá kh đã không có các bin pháp lý đáp tr mt cách đúng đn, tích cc nht đ cho s vic din ra như thế này. Đó là ni dung nhng vic mà mình mun làm trong chuyn này.

RFI : Hiện nay trong chính quyn Vit Nam còn mt s người vn hy vng vào kh năng đàm phán ni b gia hai bên đ gii quyết mâu thun này, và vic đàm phán dường như vn đang được tiến hành, bt chp Trung Quc đã và đang có nhng đng thái gây hn như vy. Ông nghĩ như thế nào v điu này ?

TS Lê Trung Tĩnh : Nếu tình hình ti hin gi, vn có nhng đàm phán như thế, thì tôi nghĩ có hai vn đ sau đây.

Th nht, nếu mà mình ch đng và kiên trì đàm phán trong tình thế Trung Quc đang, gn như có th nói là xâm ln và xâm lược mình, thì rõ ràng mình t đt mình vào thế yếu hơn, và có kh năng mình phi nhượng b nhiu hơn, đ có được s gim nhit t phía Trung Quc. Có nghĩa là t mình đt mình vào thế có th b nhân nhượng nhiu hơn.
Chuyn th hai là, nếu tiếp tc kiu đàm phán như thế này, nếu mà đi đến mt kết qu nào đó, dĩ nhiên là mt kết qu nhân nhượng, thì li mt ln na mình li lp li vết xe đ như nhng ln trước, tc là mình không chn mt bin pháp pháp lý, đ đt được mt kết qu công bng nht cho Vit Nam, bng cách đưa chuyn này ra tòa. Thì tôi nghĩ đây là mt điu đáng tiếc.

Đàm phán khi k cướp vô nhà ?

RFI : Chính quyền Vit Nam cũng có th đưa ra gii thích, da trên kết qu đàm phán tng có trên Vnh Bc B, đ nói rng đàm phán song phương cũng có th đưa đến mt gii pháp ?

TS Lê Trung Tĩnh : Tôi nghĩ, vic này rt là khó. Trung Quc h đã v « đường lưỡi bò », h c gng xác lp vic xâm phm ch quyn, quyn ch quyn theo đường lưỡi bò đó, bng nhiu đng thái t trước đến nay mt cách rt là có tính toán, ví d như ct cáp tàu Bình Minh (tháng 5/2011, tháng 12/2012), gây nhiu trong vùng thuc thm lc đa Vit Nam, trong tuyên b phn đi Tuyên b chung Vit Nam – Malaysia h cũng đưa đường lưỡi bò vào… và h cũng in đường lưỡi bò vào h chiếu ca công dân Trung Quc. 

Tt c nhng điu đó th hin tham vng kéo dài và có tính toán ca Trung Quc. Cho nên, làm sao mình có th bng s đàm phán ca mình đ hy vng h rút li hoc du ging li so vi nhng tham vng mà h đã thiết lp t nhiu chc năm nay, trong lúc mà h đang đy vn đ lên mc ti đa ? Và h càng có kh năng làm chuyn đó trong tình hình kinh tế-chính tr hin gi trên thế gii.

 
đàm phán với họ khi họ đương xâm lấn mình rất nhiều, thì kết quả tốt nhất chỉ là họ cướp ít đi mà thôi
 



Cái đàm phán phân đnh ch có th đt được da trên s công bng, mà s công bng y ít nht cũng ch có th xác đnh được qua kết qu các phiên tòa. Ch nếu không, bây gi mà đi phân đnh vi h, thì nguyên tc phân đnh ca h là « đường lưỡi bò », ch h không quan tâm đến thm lc đa và vùng đc quyn kinh tế, song song đó là qun đo Hoàng Sa h cũng không chp nhn là vùng có tranh chp.

Nghĩ như vy là o tưởng ! o tưởng trong chính tình trng hin nay, khi h đương xâm ln mình, gn như h vô nhà mình h cướp đ ri. Mình nói : Thôi tôi vi anh đàm phán, như vy, h ch cướp ít đi mà thôi. Nếu mình đàm phán vi h trong tình trng h đương xâm ln mình rt nhiu như hin nay, thì kết qu tt nht mà mình có th đt được là h gim bt s xâm ln mà thôi.

RFI : Trước khi chia tay vi thính gi, ông có th cho biết thêm v ý nghĩa ca vic ký tên vào "Thư yêu cu" này ?

TS Lê Trung Tĩnh : Ging như trong bài viết gn đây nht ca tôi vi Tiến sĩ Nguyn Quang A, chúng tôi có ghi rng, chúng tôi rt trân trng tt c các ch ký ca mi người ký tên. Tôi thy nhng ch ký này có ý nghĩa cc kỳ to ln. Thứ nht điu này th hin lòng yêu nước, s hiến kế trong vic chng gic gi nước, trong lúc nguy nan cho nước nhà. Điều th hai là tinh thn công dân, yêu cu, đòi hi lãnh đo mình phi thc hin trách nhim trước các công dân, không ai khác.
Ý nghĩa th ba ln hơn na, khi chn ký tên vào Lá thư này, tng người ký và thông báo v s la chn này h đã th hin mt hành x đp hơn là Trung Quc. Hành đng như vy có th nói là mt cách đ thoát ra khi (s ph thuc vào – ndr) Trung Quc. Vì sao ? Vic kin không phi là mt hành đng chp nhoáng, mà đó là mt quá trình duy lý, quá trình đu tranh duy lý, cho s công bng trong mt thi gian dài. Khi mà đu tranh trong mt thi gian dài như vy, tt c các mi quan h, kiu cách quan h gia Vit Nam và Trung Quc đu được đt li hết. Nhng 16 ch vàng, 4 tt không còn cơ hi tn ti. Nhưng đây li là mt quá trình din ra mt cách hòa bình.
Gia nhân nhượng-ph thuc và chiến tranh :
cơ hi nào cho « gii pháp th ba » ?

Không ch giúp thoát khi Trung Quc, mà thm chí điu đó còn giúp mình thoát khi ng x thông thường ca mình. Tc là trước đây, khi nghĩ v mi quan h vi Trung Quc, thì (chính quyn Vit Nam - ndr) hoc phi là nhún nhường, hoc là phi đi đến chiến tranh đ v… Kin là mt cách đt người Vit Nam trước mt ng x mi vi Trung Quc, mt mt thoát ra khi chính mình, và biết yêu nhng giá tr như ‘‘công lý’’, như ‘‘hòa bình’’, như ‘‘duy lý’’ và quan trng hơn na là biết được v lch s và các vn đ khác, nhng cách tiếp cn khác hơn là « đàm phán, dàn xếp » hay là « chiến tranh ».

RFI : Ý tưởng "ng x mi" khi đi din vi Trung Quc, và gia người Vit vi nhau này rt quan trng, xin ông cho biết rõ thêm ?
TS Lê Trung Tĩnh : Chiến tranh là điu không ai mong mun, vì nó gây ra bao nhiêu đau kh, mt mát. Mt khác, chiến tranh không gii quyết được mâu thun, nó ch làm cho mâu thun thêm cht chng. Và chc chn sau mi cuc chiến, lch s s b chôn vùi dưới « tên gi » ca cuc chiến đó, làm cho người ta không hiu biết v quá kh. Trong khi, mt thái cc khác là dàn xếp và nhún nhường, dĩ nhiên va t hi, va là mt s che giu lch s theo kiu khác.

Vic đi kin là chuyn din ra kéo dài và c hai bên, Trung Quc và Vit Nam, đu phi trưng ra nhng bng chng lch s, pháp lý rõ ràng nht. Khi câu chuyn lch s được nhc đến mt cách duy lý, mt cách rõ ràng, vì ch quyn đt nước, vì nhng vn đ h trng ca dân tc, cn s thông cm ca nhiu người, thì nó va giúp người ta va hiu biết v s vic, và cũng là giúp người ta hiu nhau hơn, mà khi hiu nhau hơn, thì đó là mt trong nhng tin đ quan trng ca vic hòa gii nhng người Vit Nam vi nhau hơn.
 
Hiểu sự thật lịch sử sẽ giúp hiểu nhau hơn : một tiền đề quan trọng cho hòa giải
 





Nếu nói sâu v vn đ này, có th ví d như hiu biết v lch s s hiu biết v "công hàm Phm Văn Đng" hơn. Phi biết chuyn đó thc s là gì ? Vic che giu s không dn đến mt hiu biết rõ ràng. Mà khi s tht ch còn phân na, thì không th nào nói chuyn vi nhau được, đng nói đến chuyn hòa gii làm gì !

Biết v công hàm Phm Văn Đng, biết v cuc chiến tranh 1974 (trn hi chiến gia hi quân Vit Nam Cng hòa vi Trung Quc), biết v cuc chiến 1988, khi các chiến sĩ ca CHXHCNVN đã ngã xung dưới nòng súng ca quân Trung Quc như thế nào… tt c nhng s hiu biết v lch s đó s soi ri hơn cho con người ta hiu vn đ hơn, tìm kiếm được cách gii quyết vn đ mt cách duy lý hơn, hòa bình hơn. Hiu vn đ cũng là mt cách đ tiến đến s hiu nhau hơn. Đó là mt trong các ý nghĩa ca vic đi kin.

Làm cho Trung Quc hiu là phi chn gii pháp đó, thì rõ ràng mt mt nào mình đã chn duy lý thay cho s dàn xếp, mình đã chn công bng thay cho s dàn xếp ; chn hòa bình thay cho chiến tranh, có th xy ra ; mình đã chn s ng x văn minh, trước ng x tham tàn ca (chính quyn) Trung Quc. Và tôi nghĩ là người Trung Quc s hiu chuyn này, và dù có thế nào h cũng hiu là đi mt vi dân tc Vit Nam, chiến tranh có th là gây ra rt nhiu mt mát và đau kh cho nn kinh tế, cho dân chúng, cho dân tc ca h.

Đáng tiếc, điu này đáng lý ra phi được làm trước đây rt nhiu. Vic khng đnh Vit Nam có th kin Trung Quc l ra có th đã giúp cho vn đ được gii quyết sm hơn, ch không phi đi đến bây gi. Nhưng du sao bây gi cũng không quá mun đ làm chuyn này.

Tóm li, khi suy nghĩ v vic kin, đôi khi mình ch đt vn đ trong mi quan h vi tranh chp ngn hn, tc là vn đ giàn khoan Hi Dương 981. Nhưng tôi nghĩ vic kin Trung Quc còn là bước khi đu, đ nhng chuyn khác : Ví d như thoát khi  nh hưởng ca Trung Quc v kinh tế, v chính tr, và sâu hơn na là giúp cho nhng người Vit Nam thoát khi cách ng x thông thường ca mình, qua vic hiu v lch s hơn, hiu v các giá tr hơn... 

Khi hiu nhng chuyn đó hơn, người Vit có nhiu cơ hi đ hiu nhau hơn, d hòa gii hơn.

RFI xin cm ơn Tiến sĩ Lê Trung Tĩnh.

__._,_.___

Posted by: Dien bien hoa binh 


VÁN CỜ TÀN TRÊN BIỂN ĐÔNG


DUYÊN LÃNG HÀ TIẾN NHẤT



Trước hành vi xâm lược của Tầu khựa, ít nhất bọn cầm quyền Hànội phải thi hành các biện pháp tối thiểu sau dây:
1.Cáo tri với toàn thế giới,
2.Mời đại sứ Tầu đến Bộ Ngoại Giao để phản đối,
3.Nếu Tầu khựa vẫn ngoan cố thì phải rút đại sứ tại Bắc Kinh về nước,
4.Chuẩn bị chiến tranh và tuyên bố tình trạng khẩn trương trên toàn quốc.

Thế nhưng, bọn đầu lãnh Hànội đã hoàn toàn ngậm miệng, bởi lẽ chúng há miệng bị mắc quai. Vấn đề bán đất bán đảo cho Tầu cộng đã có từ hồì thằng Hồ già còn sống thì còn nói năng gì được.

- Thứ nhất, vào ngày 15/6/1956, Phạm Văn Ðồng đã nóì với phía Trung Quốc: Từ quan điểm của lịch sử, thì những quần đảo này thuộc về lãnh thổ Trung Quốc. Cùng trong thời gian này, tên Thứ trưởng Ngoại giao Ung Văn Khiêm dưới quyền của HCM nói với Li Zhimin, Xử lý Thường vụ Toà Đại Sứ Trung quốc tại Bắc Việt: Theo những dữ kiện của Việt nam, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là môt bô phận lịch sử của lãnh thổ Trung quốc. Lê Đốc, quyền vụ trưởng Á Châu Sự Vụ Bộ Ngoại Giao CSVN, cũng có mặt lúc đó, phụ họa thêm: Xét về mặt lịch sử thì các quần đảo này hoàn toàn thuộc về Trung Quốc từ thời nhà Tống.

-  Thứ hai, ngày 4 tháng 9 năm 1958, chính phủ Trung cộng đã tuyên bố bề rộng của lãnh hải Trung Quốc là mười hai hải lý, được áp dụng cho tất cả các lãnh thổ của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa, bao gồm cả Quần Đảo Ðông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa. Mười ngày sau đó tức là ngày 14-9-1958, Phạm Văn Đồng, thủ tướng dưới quyền HCM, gởi một công hàm ngoại giao cho Chu Ân Lai, ủng hộ lời tuyên bố chủ quyền của Trung cộng.

- Thứ ba, năm 1972, Cục Đo Đạc Bản Đồ trực thuộc Phạm Văn Đồng khi ấn hành bản đồ thế giới đã bỏ tên HSTS của VN và thay vào đó tên Tây Sa và Nam Sa của Trung cộng.

- Thứ tư, đặc biệt, ngày 15/10/2011, TBT Nguyễn Phú Trọng đã dẫn một đoàn cấp cao nhất của ĐCSVN và hành pháp sang Bắc Kinh, công khai và trắng trợn khẳng định VN là “tài sản quý báu” của TQ và “truyền mãi cho các thế hệ mai sau!”

Thứ nămnhưng tất cả chưa bằng chính miệng thằng giặc Hồ nói ra: Các đồng chí Trung Quốc đã giúp ta từ đầu đến cuối cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi là nhờ ở họ. Nay họ muốn một vài hòn đảo nhỏ, sao có thể từ chối ? Vả lại, mảnh đất hoang dã ấy chẳng có gì ngoài cứt chim… (Hồ nói với Võ Nguyên Giáp, bà Bích Hà, vợ Giáp, thuật lại).

Hànội còn sợ há miệng mắc quai vì một sự thực khác nữa do các luật gia tỵ nạn phanh phui. Theo Luật Biển UNCLOS (United Nation Convention On The Law Of The See) năm 1982 thì đương nhiên thềm lục địa và cũng là vùng đặc quyền kinh tế của VN là 200 hải lý khỏi cần nộp đơn xin.

 VN lại còn có đủ điều kiện để xin nới rộng thêm 150 hải lý nữa nếu có nộp đơn cho Ủy Ban Phân Ranh Thềm Lục Địa, Liên Hiệp Quốc để xin. Nhưng bọn Hànội lưu manh làm ngược lại: vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý đương nhiên hợp pháp theo luật thì chúng lại nộp đơn xin xác nhận. Trong khi có đủ điều kiện để nộp đơn xin nới rộng chúng lại lờ tít đi. 

Sở dĩ như vậy là bởi vì nếu nới rộng vùng đặc quyền kinh tế thì các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa sẽ nằm trong lãnh hải của VN. Điều mà bọn bán nước Hànội phải tránh né vì 2 quần đảo này đã bị chúng bán cho Tầu khựa rồi và cả hai đều nằm trong đường Lưỡi Bò của Tầu khựa. 

Mở rộng thềm lục địa thêm 150 hải lý nữa [hạn chót là ngày 13/5/2009] là cơ hội bằng vàng để VN xác định chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa, và Vịnh Bắc Việt, nhưng VGCS không làm. Chúng bán biển đảo cho Tầu cộng là như thế.

No comments:

Post a Comment