Tuesday, 27 May 2014

Giàn khoan HD-981 đang hoạt động phi pháp ở Biển Đông


                      NGUYỄN PHÚ TRỌNG
                    thăm giàn khoan HD 981 

Các bạn có biết tại sao Nguyển Phú Trọng câm miệng không ? 

Hảy xem hình dưới đây thì biết tên hèn nầy đả bán nước bán biển rồi.

alt

NGUYỄN PHÚ TRỌNG thăm giàn khoan 981 khi TC khánh thành
Mời xem hình giàn khoan TQ HD 981 của TC, đả được xây từ tháng 4/2008 tại Thượng Hải với mục đích rõ rệt là khoan dầu tại Biển đông đã nói lên dã tâm xăm lăng của họ,vậy mà chính quyền CS VN lại làm lơ để giặc ngang nhiên vào nhà mình là Hoàng Sa để khai thác dầu khí đây là bằng chúng CS VN yếu hèn để mất đất và hải đảo của tổ tiên,vậy là bán nước cho chệt,mà chệt không mất một viên đạn nào,cái nhục nầy làm sao mà rửa ...


Tại sao csVN đánh đập Dân yêu nước...


Tại sao csVN không đánh đập Xâm Lược Trung Quốc...
Tại sao cảnh cũ tái diễn ở Việt Nam...
Tại sao Việt Nam theo chế độ cộng sản...
Việt Nam sẵn sàng phối hợp với Hoa Kỳ triển khai các biện pháp cụ thể nhằm tiếp tục thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ theo tinh thần quan hệ Đối tác toàn diện giữa hai nước
Phải chăng csVN sợ Xâm Lược Trung Quốc HAY csVN Bán Nước Việt Nam
16 slow Torpedo, 4 dive bomber sẽ xoá giàn khoan Xâm Lược Trung Quốc ở Biển Việt Nam
Nam Trung Bắc yêu nước
Trọng vẫn Im Lặng...Nín Thin...

Bộ ảnh: Giàn khoan HD-981 đang hoạt động phi pháp ở Biển Đông



 




Giàn khoan Hải Dương 981 trị giá 1 tỷ USD của Trung Quốc có diện tích bằng sân bóng đá, có thể chịu được sóng cao 10 mét cùng sức gió 160 km/h.


Hải Dương 981 (HD-981) là giàn khoan nửa nổi nửa chìm, có chiều dài 114 m, chiều rộng 90 m, chiều cao 137 m và khối lượng 31.000 tấn. Diện tích mặt sàn của nó bằng một sân bóng đá tiêu chuẩn. Theo Wall Street Journal, lượng thép mà người ta dùng để xây dựng HD-981 lớn gấp 4 lần lượng thép để dựng tháp Eiffel của Pháp. Theo thiết kế, HD-981 có thể chống chịu sóng cao 10 m cùng sức gió lên tới 160 km/h. Ảnh: China News

Nhập mô tả cho ảnh
Tổng công ty Dầu khí Hải Dương Trung Quốc (CNOOC) hạ thủy giàn khoan HD-981 vào giữa năm 2012. Hiện tại, HD-981 thuộc quyền quản lý của công ty dịch vụ Bãi dầu Trung Quốc (COSL), đơn vị trực thuộc CNOOC. Ảnh: Xinhua.
Nhập mô tả cho ảnh
HD-981 là loại giàn khoan bán chìm thế hệ thứ 6, chuyên dụng ở vùng nước sâu đầu tiên của Trung Quốc. Nó ra đời nhằm khai thác dầu và khí đốt ở những vùng biển có độ sâu tối đa 3.000 m. Mũi khoan của HD-981 có thể tiếp cận những túi dầu ở độ sâu 10.000 m. Trước đó, các giàn khoan của Trung Quốc chỉ có thể khai thác dầu ở những vùng biển có độ sâu tối đa 500 m. Ảnh:Tân Hoa Xã
Nhập mô tả cho ảnh
Tại buổi lễ đặt tên “Offshore Oil Aircraft Carrier” (Hàng không mẫu hạm dầu mỏ) cho giàn khoan HD 981, Chủ tịch CNOOC Wang Yilin tuyên bố: "Thiết bị khoan dầu dưới biển sâu của Trung Quốc đã bắt đầu chuyển động và nó là công cụ rất cần thiết cho việc thực hiện chiến lược khai thác dầu ngoài khơi của Trung Quốc”. Ảnh: Xinhua.
Nhập mô tả cho ảnh
Phòng điều khiển trung tâm của giàn khoan. Ảnh: Tân Hoa Xã
Nhập mô tả cho ảnh
Căng tin trên giàn khoan.
Nhập mô tả cho ảnh
Phòng tập thể thao dành cho nhân viên.
Nhập mô tả cho ảnh
Hành lang khu phòng ngủ.
Nhập mô tả cho ảnh
Giàn khoan Hải Dương 981 còn có sân đỗ trực thăng.
Nhập mô tả cho ảnh
Theo hãng tin Reuters của Anh, công nhân từng phải sửa chữa giàn khoan nước sâu trị giá một tỷ USD của Trung Quốc hồi đầu năm 2013 vì rò rỉ. CNOOC cho biết: “Các kỹ thuật viên phát hiện rò rỉ trong phòng máy bơm của HD-981 trong một đợt kiểm tra định kỳ”. Hoạt động sửa chữa kéo dài tới cuối tháng 2 cùng năm. Ảnh: Tân Hoa Xã
Tạp chí Mining & Power dẫn lời Simon Powell, một chuyên gia về dầu mỏ và khí đốt châu Á, nhận định: “HD-981 có khả năng phát hiện khí đốt dễ dàng hơn so với dầu mỏ. Tuy nhiên, nếu nó phát hiện khí tự nhiên ở vùng biển có độ sâu 1 – 2 km, có thể khí sẽ mắc kẹt phía dưới. Trong trường hợp ấy, hoạt động thăm dò sẽ không mang lại hiệu quả kinh tế”. Ảnh: Tân Hoa Xã

Ngày 1/5, Trung Quốc đã đưa giàn khoan HD-981 và khoảng 80 tàu, kể cả tàu quân sự vào hoạt động ở khu vực thuộc lô dầu khí 143 thuộc thềm lục địa Việt Nam, đi ngược lại luật pháp và thông lệ quốc tế, vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.

Khi các tàu thực thi pháp luật của Việt Nam ra kiểm tra, ngăn chặn thì các tàu bảo vệ của Trung Quốc được sự yểm trợ của máy bay chủ động đâm thẳng tàu Việt Nam, dùng vòi rồng, súng bắn nước làm hư hỏng tàu và gây thương tích kiểm ngư viên.


__._,_.___

Posted by: hung vu



From: But Xuan <
Date: 2014-05-26 16:29 GMT-07:00
Subject: Về Công Hàm Phạm văn Đồng


Hiệp định Paris ký tháng 7 năm 1954 ấn định vĩ tuyến 17 chia đôi ranh giới Bắc và Nam. 

Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở phía Nam vĩ tuyến này là thuộc về Miền Nam tức VNCH quản trị và sở hữu.

Chỉ 4 năm sau tức 1958, Phạm văn Đồng thừa nhận vùng biển từ đất liền ra 12 hải lý là của Trung cộng nhưng lúc đó vùng này (Hoàng Sa, Trường Sa) là thuộc VNCH có quốc tế công nhận.

 Phạm văn Đồng, thừa lệnh Hồ chí Minh, chủ tịch nước, cho Trung cộng cái mà VNDCCH khg sở hữu, cho cái đang ở trong tay của người khác. 

Một đứa con nít cũng hiểu rằng nhận xằng như vậy là vô lý.

Ý kiến này là của BX khởi đầu để người QG hài ra làm lý lẽ để phủ nhận cái quyền mà TC đang đòi, rằng Phạm văn Đồng đã ký cho. 

Nay Bộ Ngoại Giao XHCNVN dùng lý lẽ đó để phản bác cái quyền mà Trung cộng có, thì cũng là được, bởi người VN cần giữ lấy nước của cha ông để lại, khg cần danh tiếng làm chi.

Lý lẽ này kiện ra tòa án La Haye sẽ thắng Trung cộng để VN lấy lại quần đảo Hoàng Sa.

25-5-2014
GS Bút Xuân Trần Đình Ngọc 



No comments:

Post a Comment