Sunday, 11 May 2014

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HẾT THỜI

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM HẾT THỜI
tka23 postn

 

Việt Nam đang chơi một trò rủi may vô vọng

test
Bắc Kinh vừa đưa một dàn khoan nước sâu vào vùng biển của Việt Nam.
David Brown

Vũ Thị Phương Anh dịch từ Asia Sentinel

Chế độ Cộng sản Việt Nam đã hy vọng rằng cách hành xử tôn kính của họ đối với TQ có thể làm dịu đi tham vọng thôn tính biển Đông của gã láng giềng khổng lồ phương Bắc này. Nhưng với việc đưa dàn khoan nước sâu HD-981 vào thăm dò khai thác dầu khí ở ngoài khơi bờ biển miền Trung của Việt Nam, Bắc Kinh đã đập tan hy vọng này và đặt Hà Nội vào một tình thế vô cùng khó xử.

Trong giai đoạn 2009-2011, Việt Nam đã từng là quốc gia đưa ra những lời phê phán mạnh mẽ nhất đối với tuyên bố chủ quyền của TQ đối với hầu hết Biển Đông, khi Hà Nội đang hy vọng sẽ tập hợp được một mặt trận thống nhất từ Hiệp hội các nước Đông Nam Á với sự hỗ trợ (ít nhất là một cách ngấm ngầm) bởi sức mạnh hải quân Mỹ.

 Sự miễn cưỡng của cộng đồng của ASEAN trong việc thách thức Trung Quốc đã khiến Mỹ không có được một nền tảng cần có cho một chính sách mạnh mẽ trong khu vực Biển Đông. Washington cũng chưa bao giờ tỏ ra mặn mà với việc cung cấp sự bảo đảm về mặt phòng thủ cho những nước có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông khác với Trung Quốc, kể cả đối với người đồng minh mà nó đã ký hiệp ước phòng thủ là Manila.

Trong hoàn cảnh như vậy, một thái độ nhún nhường dù ḳhôṇg được người dân ủng hộ, dường như là lựa chọn có thể xoa dịu được Bắc Kinh và tạo ra được sự kiềm chế. Đặc biệt từ khi  Tập Cận Bình lên nắm quyền, các nhà lãnh đạo VN đã hết sức nỗ lực để cải thiện mối quan hệ với gã hàng xóm thô lỗ của mình.

Vào những năm 2012 và 2013, khi TQ “thực thi chủ quyền” của mình trên các rạn san hô trong vùng biển Philippines, phản ứng của HN là hoàn toàn im lặng. Khi TQ cử một đội tàu nhỏ để cắm cờ TQ trên bãi James ở phía Đông Mã Lai, VN cũng không hề lay chuyển. Khi tàu hải giám của TQ đuổi ngư dân VN ra khỏi ngư trường truyền thống gần quần đảo Hoàng Sa, đường dây nóng giữa Hà Nội và Bắc Kinh chẳng thấy vang lên lời phản đối nào. Khi căng thẳng bùng lên giữa Nhật Bản và TQ về quần đảo Điếu Ngư, Hà Nội vẫn khăng khăng giữ thái độ hoàn toàn im lặng. Khi Manila yêu cầu HN cùng tham gia khởi kiện TQ lên Tòa án Công lý quốc tế, Hà Nội đã hoàn toàn né tránh.

Trong hai năm qua, chỉ có hai sự kiện – cả hai đều diễn ra vào tháng Tám năm 2012 – đã khiến Hà Nội để lộ ra cơn thịnh nộ của mình.

    Đầu tiên là việc Công ty quốc gia khai thác dầu khí ngoài khơi của Trung Quốc (Chinese National Offshore Oil, CNOOC) đã gửi lời mời đến các công ty dầu khí nước ngoài để chào giá thăm dò khai thác dầu khí ngoài khơi ở vùng bờ biển miền Trung Việt Nam.

   Thứ hai là việc thành lập “Thành phố Tam Sa” của Bắc Kinh trên một đảo nhỏ thuộc quần đảo Hoàng Sa làm trung tâm hành chính và quân sự cho sự hiện diện ngày càng tăng của Bắc Kinh tại Biển Đông.

Trong suốt thời gian hai năm đó, bất kỳ lúc nào hoàn cảnh cho phép thì các nhà lãnh đạo Việt Nam đều  đã không bỏ lỡ cơ hội tán dương mối quan hệ hợp tác anh em với các đối tác Trung Quốc. Hà Nội dường như đã lý luận rằng tình trạng hòa hoãn tương đối giữa hai nước là hoàn toàn có thể,một khi Tập Cận Bình và và nhóm thân cận của ông ta đã hoàn toàn thực sự nắm được các đòn bẩy quyền lực.
Trong thời gian chuẩn bị cho việc chuyển giao thế hệ tại Bắc Kinh, những kẻ theo chủ nghĩa  nước lớn ở Trung Quốc đã rất gay gắt trong việc kích động chống Việt Nam.

Rõ ràng là Hà Nội đã hy vọng rằng sau khi đã nắm được quyền lực ở trung ương, Tập Cận Bình và các cộng sự của ông ta sẽ ra lệnh cho cấp dưới giảm bớ việc tuyên truyền chống Việt Nam và tránh những hành động khiêu khích. Hoàn toàn tin tưởng vào điều này, các cơ quan an ninh nội bộ của Việt Nam đã gia tăng đàn áp các blogger bất đồng chính kiến; đây là một cử chỉ để chứng tỏ với Bắc Kinh, nhưng đã không có tác dụng dập tắt những lời chỉ trích của công chúng đối với chính sách “nhu nhược” của chế độ trước Trung Quốc.

Tại Hội nghị Shangri La vào tháng Chín năm ngoái, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã kêu gọi Trung Quốc và các thành viên khác hợp tác để “xây dựng lòng tin chiến lược.” Tài hùng biện của ông Dũng đã được nhiệt liệt hoan nghênh nhưng, giờ đây khi dàn khoan HD-981 đã thả neo trong khu vực 120 km ngoài khơi bờ biển miền Trung của Việt Nam, liệu có quốc gia nào trong danh sách dài các đối tác của Hà Nội có hành động gì ngoài các lời nói đầu môi trước sự phản đối của Việt Nam?

Những lựa chọn khó khăn cho Hà Nội

Tin tức về việc khai  triển  dàn khoan nước sâu của TQ đã nổ ra vào ngày 4/5, khi một phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam đã lên tiếng phản đối lời cảnh báo thường kỳ của Cục Quản lý an toàn hàng hải của Trung Quốc. 

Một bản đồ được cung cấp bởi công ty dầu khí của nhà nước, công ty PetroVietnam, cho thấy một chiếc tàu của CNOOC đang ở vị trí khoảng 34 km về phía nam của đảo Tri Tôn, hòn đảo nằm ở ngoài cùng ở phía tây nam trong quần đảo Hoàng Sa, và cách 221 km ở phía đông của đảo Lý Sơn (trớ trêu thay, đây chính là nơi Việt Nam có Hạm đội với thâm niên vài trăm năm nuôi trồng, đánh bắt hải sản ở vùng biển quần đảo Hoàng Sa).

Việc triển dàn khoan HD-981 là “bất hợp pháp và vô giá trị”, phát ngôn viên của Việt Nam đã tuyên bố, và nói thêm rằng vị trí này là hoàn toàn nằm trên thềm lục địa của Việt Nam.
Không phải như vậy, Bắc Kinh nói. Địa điểm đặt dàn khoan là “hoàn toàn nằm trong vùng biển của quần đảo Tây Sa của Trung Quốc.”

Hà Nội bác bỏ tuyên bố của Trung Quốc về chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa, một nhóm đảo nhỏ và các rạn san hô nằm rải rác về phía nam của đảo Hải Nam và phía đông của miền Trung Việt Nam. Bắc Kinh đã đánh bại các đơn vị đồn trú đóng trên một số quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hòa (chế độ Sài Gòn) vào năm 1974 và kể từ đó nó đã thực hiện ngày càng chặt chẽ việc kiểm soát trên thực tế trên quần đảo này và vùng biển lân cận.

Quần đảo Hoàng Sa mà TQ đã chiếm đóng vẫn không đủ để cho phép TQ mở rộng vùng đặc quyền kinh tế, xét theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển. Tuy nhiên, bất kỳ bãi đá nào không bị ngập khi thủy triều lên cũng có thể “tạo ra” vùng lãnh hải 12 hải lý tính từ bờ biển của nó. Vị trí khoan là 18,5 hải lý tính từ đảo Tri Tôn. 

Do đó nó sẽ không nằm trong “lãnh hải của Trung Quốc” ngay cả khi tuyên bố của Bắc Kinh đối với quần đảo Hoàng Sa được coi là hợp lệ.

Theo báo cáo của Trung Quốc, dàn khoan nặng 31.000 tấn và trị giá 1 tỷ USD của CNOOC sẽ duy trì ở vị trí hiện nay đến tháng Tám. Ra mắt vào năm 2011, cho đến nay dàn khoan HD-981 được báo cáo là đã thực hiện khoan thăm dò ngoài khơi từ Hồng Kông. Dàn khoan này có khả năng khoan xuống đáy biển ở độ sâu đến 3.000 mét. Bản đồ Việt Nam cho thấy rằng vị trí khoan mới là ít hơn 1.000 mét dưới mực nước biển.

Cũng theo truyền thông Trung Quốc ngày 6 /5, tàu cảnh sát biển Việt Nam đã “can thiệp” vào các hoạt động của dàn khoan. Chẳng còn nghi ngờ nữa, các tàu bảo vệ bờ biển Trung Quốc cũng đã được đưa đến khu vực này. Cả hai quốc gia cũng có thể khai triển các tàu hải quân và không lực để bảo vệ các lực lượng bán quân sự của họ.

Việc  cắm dàn khoan HD-981 của TQ do đó đang đặt ra một tình thế khó xử và đau đầu cho Hà Nội. Tương tự như sự can thiệp của Trung Quốc cách đây ba năm đối với tàu khảo sát dầu khí của Việt Nam, việc Trung Quốc đề nghị đấu giá lô thăm dò dầu khí trong vùng EEZ của Việt Nam và những nỗ lực đôi khi thành công của TQ trong việc đe dọa các công ty dầu mỏ nước ngoài, hành động khiêu khích mới nhất này đang đe dọa không chỉ làm nhục mà còn gây ra những thiệt hại kinh tế thực sự cho Việt Nam.

Không giống như quân đội Philippines, lực lượng vũ trang của Việt Nam là một sự cản trở đáng kể đối với TQ. Không ai nghi ngờ về lòng dũng cảm và tinh thần kỷ luật của quân sĩ và thủy thủ Việt Nam, những người đã thừa kế một thiên niên kỷ những kinh nghiệm chiến đấu thành công chống quân xâm lược, mà đặc biệt là từ Trung Quốc. Hơn nữa, trong những năm gần đây Hà Nội cũng đã thực sự nỗ lực hiện đại hóa lực lượng hải quân và không quân của mình. Họ có khả năng thực hiện một số trận đánh, thậm chí có thể là nhiều trận, với Trung Quốc.

Trung Quốc dường như đang rất muốn làm nhục Hà Nội, hoặc ngược lại, kích động để Việt Nam tấn công. Việc theo đuổi chính sách bá quyền ở khu vực Biển Đông, được mô tả rất đúng là chiến lược “vừa đánh vừa đàm”, cho đến nay vẫn luôn đặc biệt thành công. 

Bắc Kinh dường như đang muốn tạo ấn tượng với dư luận thế giới, chứ không hề né tránh nó. Bị kích thích bởi các phương tiện truyền thông cổ vũ cho chủ nghĩa dân túy, người dân Trung Quốc đang sôi sục muốn tiến hành một cuộc chiến tranh.

Việc bố trí dàn khoan HD-981 đã tạo ra một tình huống xấu dễ dàng có thể leo thang thành một cuộc chiến tranh thực sự. Chỉ Bắc Kinh mới có thể làm dịu tình hình –  và chỉ khi chúng muốn .

Khong 1.000 người biu tình và mít tinh Sàigòn phn đi Trung Quc

Người biểu tình ở Sài gòn với biểu ngữ : Hải Dương 981, hãy cút khỏi biển Việt Nam (DR)

Người biểu tình ở Sài gòn với biểu ngữ : Hải Dương 981, hãy cút khỏi biển Việt Nam (DR)

Thy My

Sáng nay 10/05/2014 trên hai trăm người đã biu tình trước Tng lãnh s quán Trung Quc ti Saigon đ phn đi hành đng xâm lăng ca Bc Kinh đưa giàn khoan khng l vào vùng đc quyn kinh tế ca Vit Nam. Cùng ngày vào bui chiu, mt cuc mít-tinh phn đi Trung Quc do Hi Lut gia và Mt trn T quc t chc ti Nhà văn hóa Thanh niên din ra vi khong 800 người tham d.

Theo anh Bùi Dzũ, mt người tham gia cuc biu tình trước Tng lãnh s quán Trung Quc sáng nay, thì dù mang tính ôn hòa nhưng cũng đã đt được mc đích là bày t s phn kháng ngay trước cơ quan đi din ngoi giao ca Trung Quc : 

Bùi Dzũ

10/05/2014

More


Thc ra mi người đã hp mt li vi nhau vào 7 gi 30 sáng, tuy nhiên mãi cho đến tm 9 gi thì mi người đến ri rác ri mi tp hp li. Cũng có nhng tr ngi nhưng đến cui cùng thì nhóm đã t chc được vic xung đường, bày t thái đ phn đi Trung Quc đang ngang nhiên đem giàn khoan vào thm lc đa ca Vit Nam như vy.

Và khi bày t trước lãnh s quán Trung Quc sáng nay, thì có nhng người ca lãnh s quán đng trên nhìn xung. Thy được đoàn người như vy, h cũng đã chp hình, đã đin thoi cho ai đó không biết, nhưng h đã có thy được Vit Nam mình đã phn ng li như thế nào đi vi Trung Quc, bng nhng khu hiu, biu ng tiếng Anh, tiếng Vit và c tiếng Hoa na. Đ cho phía Trung Quc thy và người dân Vit Nam mình Saigon đi ngang qua cũng nhìn thy mình đã bày t mt thái đ rõ ràng như vy nhưng trong mt không khí rt ôn hòa. V phía chính quyn thì h không cn tr, cũng không khuyến khích.

Có khong trên dưới 200 người, nhưng nhóm đng trước lãnh s thì gn 100 người, hô vang nhng khu hiu và hát tiếp ni liên tc như vy cho đến khi nhóm di chuyn lên phía ngã tư ch công viên Lê Văn Tám thì dng li. Các bn hô nhng khu hiu như : « Đ đo Trung Quc xâm lược », « Yêu cu Trung Quc rút giàn khoan khi Vit Nam », « Vit Nam muôn năm ! »

Anh Bùi Dzũ không thy băn khoăn gì v s hin din ca lc lượng chc năng, vì theo anh nếu nhng người quá khích xut hin thì nhóm ca anh s được bo v. Anh nhn mnh nhóm mình ch mun « t thái đ vi nhng k ngoi bang có dã tâm thôi, ch không tham gia vào các cuc vn đng chng li chính quyn Vit Nam ».

Còn v cuc mít-tinh vào cui gi chiu nay, blogger Huỳnh Ngc Chênh cho biết đã din ra mt cách kinh đin, trong hi trường máy lnh. Tuy nhiên nhng din gi chính thc được phép phát biu đã có tiếng nói mnh dn, đòi kin Bc Kinh ra trước tòa án quc tế và chính quyn Vit Nam phi có nhng hành đng mnh m hơn. Bên cnh đó, nhng khuôn mt đu tranh dân ch vn b theo dõi cht ch, chng t cuc biu tình do phía « l trái » kêu gi vào ngày mai cũng không d dàng.

Huỳnh Ngọc Chênh

10/05/2014

More


Đó là mt cuc mít-tinh kinh đin ca Nhà nước, do Hi Lut gia được y quyn t chc đ phn đi hành vi xâm ln ca Tàu Cng. Mít-tinh trong phòng lnh, có công an lp trong lp ngoài bo v, đi biu tham d được xe buýt có máy lnh đưa đến. Theo mt phương pháp t chc rt kinh đin là ch tch Hi Lut gia và phó ch tch ch trì, nhng người phát biu được d đnh trước.

Mi người cm mt t giy lên đc – chng khong năm, sáu người chi đó được ch đnh – đc khong mt tiếng đng h thì xong chương trình, v tay và ra v. Nhưng ni dung ca mt s người đc thì có tiến b. H kch lit phn đi hành vi cm giàn khoan ca Trung Quc va ri và đòi kin Trung Quc ra tòa án quc tế, đòi hi Nhà nước phi có nhng bin pháp mnh đ d giàn khoan đi. Ni dung ca cuc mít-tinh chiu nay là như vy.

Tôi không được giy mi, nhưng tôi nghe cuc đy nên tôi ti d. Đây là mt cuc mít-tinh được Nhà nước cho phép, và có mi các nhân sĩ trí thc như ông Huỳnh Tn Mm, ông Kha Lương Ngãi…và nhiu người khác ti d, và phn ln là người trong Hi Lut gia thành ph, có đi din các tôn giáo na.

Cuc biu tình ngày mai là biu tình t phát ca đng bào bc xúc trước vic xâm lăng ca Tàu Cng, đng bào mi gii mi nơi đng ra t chc. Cho nên ngày mai có nhiu đa đim. Mt đa đim là Nhà hát ln thành ph do các nhân sĩ trí thc, đng đu là anh Huỳnh Tn Mm, t chc mt cuc mít-tinh ti đó. Ri 20 t chc dân s thì kêu gi biu tình, tp kết t Nhà văn hóa Thanh niên đ kéo qua Tng lãnh s quán Trung Quc. Cũng có nhng li kêu gi khác tp trung thng ti lãnh s quán Trung Quc.

Chưa biết s như thế nào, nhưng có nhiu người hi trước ti gi có đi biu tình, có thành tích và là ch cht thì đã b chn ca t hôm qua ti hôm nay ri. Gác trước ca nhà, hoc công an khu vc gi đin hi thăm, dò hi, đưa ý kiến khuyên can đng nên đi. Và tôi cũng nghe được thông tin là các trường đi hc cũng nhn được thư yêu cu không cho sinh viên mình đến gn nhng đa đim ngày mai biu tình s n ra. Cho nên tôi nghĩ ngày mai không phi d dàng xung đường.

Theo quan sát ca nhà báo Phm Chí Dũng, mun tham d cuc mít-tinh này phi có th do Hi Lut gia cp phát mi được vào. Bên ngoài, công an mc sc phc ln thường phc canh gác cht ch. Có nhng bn tr mong ngóng được khơi dy bu nhit huyết tp th, nhưng sau các bài phát biu là tuyên b kết thúc. Các nhân sĩ tham d bc xúc sau đó đã ra ngoài khuôn viên Nhà văn hóa Thanh niên cùng hô vang các khu hiu chng Trung Quxâm lược.

No comments:

Post a Comment